TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN:TCT 15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I) Mục tiêu: Củng cố KN phát triển câu chuyện.

Một phần của tài liệu giao an lop 4 ki I (Trang 102)

III/ Hoạt động dạy và học 1/ Kiểm tra bài cũ:5’

1. KT bài cũ:5’

TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN:TCT 15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I) Mục tiêu: Củng cố KN phát triển câu chuyện.

I) Mục tiêu: Củng cố KN phát triển câu chuyện.

- Sắp xếp các đoạn văn KC theo trình tự thời gian.

- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian. II) Đồ dùng:

Tranh minh hoạ cốt truyện : Vào nghề (T72)SGK III) Các HĐdạy - học :

1. KT bài cũ: 5’

2 học sinh đọc bài phân tích câu

chuyện:Trong giấc mơ em đợc bà tiên cho 3 điều ớc.

2. Dạy bài mới:28’ a. Giới thiệu bài: b. HDHS làm bài tập : Bài1(T82) : ? Nêu yêu cầu?

- Giáo viên dán 4 tờ phiếu đã hoàn chỉnh 4 đoạn văn lên bảng.

Bài 2(T82) : ? Nêu yêu cầu?

-Gọi hs đọc đoạn văn vào nghề.

- Mở SGK (T73 - 74) xem lại BT 2, xem lại bài làm trong vở.

Hs theo dừi

- HS làm bài mỗi em viết lần lợt 4 câu mở đầu cho 4 đoạn.

- HS phát biểu, nhận xét - HS nhắc lại 4 đv trên bảng - Suy nghĩ, phát biểu ý kiến

Trình tự sắp xếp các đoạn văn : Sắp xếp theo trình tự thời gian

(việc nào xảy ra trớc thì kể trớc, việc gì sảy

- Cỏc đoạn văn được sắp xếp theo thời gian nào?

- Cỏc cõu mở đoạn đúng vai trũ gỡ trong việc thể hiện trỡnh tự ấy?

Bài3(T82) : ? Nêu yêu cầu

- GV nhấn mạnh yêu cầu. Các em có thể chọn chuyện đã học trong các bài TĐ trong SGK: Dế mèn... Ngời ăn xin... - Khi kể, cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của sự việc.

- Nêu tên chuyện mình sẽ kể

- NX: Chú ý xem câu chuyện kể có đúng là đợc kể theo trình tự thời gian không. - Gv nhận xột

3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học

ra sau thì kể sau)

Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn. Thể hiện sự nối tiếp về thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với đoạn văn trớc đó.

- Hs nghe

- 1 số học sinh nêu

- Suy nghĩ làm bài, viết nhanh ra nháp trình tự sự việc.

- HS thi kể chuyện.

TIẾT 5: LỊCH SỬ: TCT 8: ễN TẬP I/Mục tiờu: Học xong bài này HS biết

-Từ bài 1 –> bài 5 học về 2 giai đọan lịch sử: buổi đầu dựng nước và giữ nước; hơn 1 nghỡn năm đấu tranh giành độc lập

-Kể tờn những sự kiện lịch sử tiờu biểu trong hai thời kỡ này và thể hiện núi trờn trục và băng thời gian

II/Chuẩn bị

Hỡnh vẽ, băng trục thời gian

III/Cỏc họat động dạy-học 1/Kiểm tra bài cũ:5’

?Kể lại trận quõn ta đỏnh quõn Nam Hỏn trờn sụng Bạch Đằng ?Chiến thắng Bạch Đằng cú ý nghĩa ntn đối với nước ta thời bấy giờ

2/ ễn tập 28’

a/Gớơi thiệu bài – ghi đầu bài. b/Hướng dẫn HS ụn tập

HĐ1: Ghi nội dung của mỗi giai đọan

Nhà nước đầu tiờn của nước ta ra đời, tờn nước là Văn Lang Khỏang 700 năm CN Triệu Đà chiếm Âu Lạc -Năm 179CN Chiến thắng Bạch Đằng 938

Khởi nghĩa 2 bà Trưng 40

HĐ 2:

Ghi cỏc sự kiện tương ứng với thời gian trờn trục

Nước VL A D Vương Nước ta dưới ỏch đụ hộ của ra đời thua phong kiến phương Bắc Khỏang 700 năm 179 CN 938

HĐ3:Kể lại bằng lời hoặc bằng lời viết ngắn hay bằng hỡnh vẽ

về một trong 3 nội dung:

- Đời sống Lạc Vệt dưới thời Văn Lang

2 em lờn bảng Hs theo dừi HĐN Cỏc nhúm thảo luận Cỏc nhúm trỡnh bày NX 2 em làm phiếu Cả lớp làm nhỏp NX HĐ cỏ nhõn HS làm bài 2 em bỏo cỏo Tuần 6

- Khởi nghĩa hai bà Trưng

- Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng

4/NX-dặn dũ 2’

-Nhận xột tiết học. Chuẩn bị tiết sau

NX

Thứ năm ngày 15 thỏng 10 năm 2009

TIẾT 1: THỂ DỤC : Giỏo viờn thể dục thực hiện

TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 16: DẤU NGOẶC KẫP

I) Mục tiêu :

- Nắm đợc TD của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.

- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II) Đồ dùng: Phiếu to viết BT1 phần nhận xét

3 tờ phiếu viết ND bài tập 1, 3 phần LT III) Các HĐ dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ:5’

? Nêu cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài?

-Gv nhận xột

2. Dạy bài mới:33’ a. Gi ơớ thiệu bài: b. Phần nhận xét:

Bài 1(T82) : - Dán phiếu BT1 phần NX ? Những TN và câu nào đợc đặt trong dấu ngoặc kép?

? Những TN và câu đó là lời của ai? ? Nêu TD của dấu ngoặc kép?

Bài 2(T83) :

? Khi nào dấu " " đợc dùng độc lập? Khi nào dấu " " đợc dùng phối hợp với dấu hai chấm ?

Bài3(T83) :

Từ" lầu" chỉ cái gì?

? Tắc kè hoa có xây đợc "lầu" theo nghĩa trên không?

? Từ "lầu" trong khổ thơ đợc dùng với nghĩa gì?

Gv- Dấu " " này đợc dùng để đánh dấu từ "lầu" dùng với ý nghĩa đặc biệt c. Phần ghi nhớ:

? Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? Nêu VD minh họa .

d. Phần luyện tập:

Bài1(T83) : ? Nêu yêu cầu? - Chốt ý kiến đúng

Bài2(T83) : ? Nêu yêu cầu?

? Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh có phải là lời đối thoại trực tiếp giữa hai ngời không?

2 học sinh lên bảng.

Lu - i Pa-xtơ, Cri - xti - an An - đéc- xen, J- u - ri Ga - ga - rin,

- hs theo dừi

- 1 học sinh đọc yêu cầu

Hs nờu theo sgk

- Dấu " " dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật đó có thể là:

+ Một từ hay cụm từ: "Ngời lính" là "đầy tớ". + Một câu trọn vẹn hay đoạn văn: "Tôi chỉ muốn..."

- 1 học sinh yêu cầu

- Dấu " " đợc dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.

- Dấu " " đợc dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.

- Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ. - Hs trả lời - Khụng

- Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ "lầu" để đề cao giá trị của cái tổ đó.

- 2 học sinh đọc ghi nhớ

- Cô giáo bảo em:"Con hãy cố gắng lên nhé". - Bạn Bắc là một " cây " toán ở lớp em.

- Gạch chân lời nói trực tiếp trong SGK, 3 học sinh làm phiếu.

- Không phải lời đối thoại trực tiếp.

- Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh không phải là dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng.

Bài3(T83) : ? Nêu yêu cầu?

- GV gợi ý học sinh tìm TN có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn văn a và b đặt những từ đó vào trong dấu " ". 3. Củng cố - dặn dò : 2’

- dấu ngoặc kộp được dung làm gỡ?

- 1 HS nêu

- Lớp suy nghĩ làm bài tập vào vbt- Đọc bài tập "vôi vữa", "trờng thọ", "đoản thọ"

- Nhận xét

Hs nờu ghi nhớ.

TIẾT 3: TOÁN: TCT 39: GểC NHỌN,GểC TÙ,GểC BẸT

I) Mục tiêu : Giúp học sinh

- Có biểu tợng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt

- Biết dùng e ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II) Đồ dùng : Êke, bảng phụ vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

III) Các HĐ dạy học :

1/ Gi ới thiệu bài – ghi đầu bài. 1’ 2/Giới thiệu gúc nhọn, gúc tự,gúc bẹt.33’

a/Giới thiệu góc nhọn:

- Giáo viên chỉ vào góc nhọn trên bảng nói "Đây là góc nhọn" đọc là góc nhọn đỉnh o, cạnh 0A, 0B" -áp êke vào góc nhọn nh hình vẽ SGK. ? Em có nhận xét gì về góc nhọn so với góc vuông? c) Giới thiệu góc tù :

- Giáo viên chỉ vào góc tù vẽ trên bảng, rồi nói "Đây là góc tù". Đọc là góc tù 0, cạnh 0M, 0N"

- ạp ê-ke vào góc tù

? Em có nhận xét gì về góc tù so với góc vuông?

d) Giới thiệu góc bẹt :

- Chỉ vào góc bẹt trên bảng và giới thiệu đây là góc bẹt. Đỉnh 0, cạnh 0C, 0D

- GV áp góc êke vào góc bẹt ? 1góc bẹt = ? góc vuông? 3. Thực hành :

Bài1(T49) : ? Nêu yêu cầu?

-Cho hs tự làm chữa bài

Bài 2(T49) : ? Nêu yêu cầu? -

- Cho hs tự làm và chữa bài

4. Tổng kết - dặn dò :2’

? Hôm nay học bài gì? Nêu đ2 góc nhọn, bẹt, tù? - NX giờ học - Quan sát A o - Quan sát rồi đọc: B Góc nhọn đỉnh 0, cạnh 0P, 0Q - Quan sát - Góc nhọn bé hơn góc vuông - Quan sát. M o N - Quan sát, đọc: góc tù O, cạnh ÔH, OK - Góc tù lớn hơn góc vuông - Quan sát: C O D - Quan sát và dọc góc bẹt 0, cạnh 0E, 0G - Quan sát, nhận xét - 1 góc bẹt = 2 góc vuông - Dùng ê ke để nhận diện góc - Học sinh làm vào vở - Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DV là các góc nhọn - Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh 0, cạnh 0G, 0H là các góc tù. - Góc đỉnh C, cạnh CI, CK là góc vuông. - Góc đỉnh E, cạnh EX, EY là góc bẹt . Dùng ê ke để nhận diện góc. Hs nờu.

Một phần của tài liệu giao an lop 4 ki I (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w