Ướng dẫn tỡm hiểu bài.32’

Một phần của tài liệu giao an lop 4 ki I (Trang 29)

- Tâu bệ hạ, trầu này do chính già têm Nhà vua không tin, nói thật:

H ướng dẫn tỡm hiểu bài.32’

HĐ1: Làm việc cả lớp

+GV yờu cầu hs quan sỏt lợc đồ .

+Gv vẽ trục thời gian lên bảng, giới thiệu: 0 là năm công nguyên

Bên trái: trớc công nguyên Bên phải: sau công nguyên

- Nớc Văn Lang ra đời ở đâu và vào thời gian nào?

HĐ2: Thảo luận cả lớp

- Tổ chức cho hs điền tổ chức xã hội của thời Vua Hùng vào khung của sơ đồ.

+Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào? Vẽ sơ đồ thể hiện?

- Cho hs trình bày sơ đồ. - Gv nhận xét.

HĐ3:Làm việc cá nhân:

- Mô tả những nét chính về đời sống, tinh thần, vật chất của ngời Lạc Việt?

- Địa phơng em còn lu giữ những tục lệ nào của ngời Lạc Việt?

3.Củng cố dặn dò:2’

- Hệ thống nội dung bài.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- 2 hs nêu.

- Hs quan sát , theo dõi, xác định địa phận của nớc Văn Lang

- 2 hs lên chỉ bản đồ địa phận nớc văn Lang

- ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả vào khoảng 700 năm trớc công nguyên - Nhóm 4 hs thảo luận hoàn thành sơ đồ. Vua

Lạc hầu Lạc tớng Lạc dân

Nô tì

- Nghề chính : làm ruộng

Làm thêm các nghề : trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải..

ở nhà sàn để tránh thú dữ

Phong tục : thờ thần Đất , Thần Mặt Trời Nhuộm răng đen , ăn trầu , búi tóc… Lễ hội : Đua thuyền , đấu vật… - Hs nêu

Luyện từ và câu:TCt6: mở rộng vốn từ: nhân hậu - đoàn kết i.m

ục tiêu:

1.Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: nhân hậu , đoàn kết..

2.Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ thuộc chủ đề :Nhân hậu , đoàn kết.

II.Đồ dùng dạy học: - Từ điển Tiếng Việt.

III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài:1’

2.H ớng dẫn hs làm bài tập.32’ Bài 1: Tìm các từ có tiếng : Hiền ; ác.

- Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài.

+Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm ,ghi kết quả vào phiếu học tập.

- Gọi hs trình bày kết quả. - Gv chữa bài, nhận xét. +Gọi hs giải nghĩa một số từ.

Bài 2: Tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa

a.Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ nhân hậu?

b.Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ đoàn kết?

- Tổ chức cho hs làm bài theo cặp. - Chữa bài, nhận xét.

Bài3: Điền từ vào chỗ chấm.

- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Gọi hs đọc các thành ngữ, tục ngữ vừa điền đầy đủ.

- Gv nhận xét.

Bài 4: Giải nghĩa các thành ngữ , tục ngữ. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, nối tiếp nêu miệng kết quả

- Gv nhận xét.

3.Củng cố dặn dò:2’

- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.

- Nhóm 6 hs điền kết quả vào phiếu học tập.

- Các nhóm nêu kết quả.

+Hiền dịu ,hiền đức,hiền hoà, hiền thảo,hiền khô , hiền thục…..

+ác nghiệt, tàn ác,ác hại , ác khẩu,ác nhân ác đức,ỏc quỷ……….

- Hs dựa vào từ điển giải nghĩa một số từ vừa tìm đợc .

+1 hs đọc đề bài.

- Hs làm bài theo cặp, trình bày kết quả. Cùng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu tàn ác,hung ác, tàn nhân ái,hiền hậu bạo

phúc hậu Đoàn kết, cu mang đè nén,áp bức,chia rẽ che chở

đùm bọc

- 1 hs đọc đề bài.

- Hs điền từ vào câu ục ngữ , thành ngữ trong vở.

- 3 - 4 hs đọc các câu đã điền hoàn chỉnh. a.Hiền nh bụt ( đất).b.Lành nh đất( bụt ). c. Dữ nh cọp ( beo ).

d.Thơng nhau nh chị em ruột. - 1 hs đọc đề bài.

- Hs dùng từ điển để giải nghĩa theo yêu cầu.

- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả

Thứ năm ngày 13 thỏng 9 năm 2012 toán: tCt 14 : dãy số tự nhiên

I.Mục tiêu : Giúp hs:

- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - Tự nêu đợc đặc điểm của dãy số tự nhiên.

II.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra:5’

- Gv đọc cho hs viết các số: 1 tỉ ; 2 tỉ ; 3 tỉ - Một tỉ gồm bao nhiêu triệu?

2.Bài mới:30’

a.Giới thiệu bài.

b.Gv giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.

- Em hãy nêu ví dụ về số tự nhiên đã học? - Gv ghi ví dụ lên bảng.

- Hãy nêu các số tự nhiên từ bé đến lớn? +Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé tạo thành dãy số tự nhiên. - Cho hs quan sát tia số.

- 1 lên bảng viết và nêu: 1 tỉ gồm 1000 triệu.

- Hs theo dõi.

- 1 ; 2 ; 3 ; …9 ; 10 ; 16…- 0 ; 1 ; 2 ; 3; 4 ; 5; 6; 7… - 0 ; 1 ; 2 ; 3; 4 ; 5; 6; 7… - Hs quan sát và nêu :

Mỗi số ứng với một điểm trên tia số

*.Đặc điểm của dãy số tự nhiên.

- Em có nhận xét gì về số liền sau của một số tự nhiên?

- Cứ thêm 1 vào một số tự nhiên ta đợc số ntn?

- Bớt 1 ở STN ta đợc số nào? - STN bé nhất là số nào?

- Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

c.Thực hành:

Bài 1: Viết STN liền sau.

- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét.

Bài 2:Viết STN liền trớc +Nêu cách tìm số liền trớc?

- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét.

Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 1 hs lên bảng.

- Chữa bài, nhận xét.

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Tổ chức làm bài cá nhân

- Chữa bài, nhận xét.

3.Củng cố dặn dò:2’

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Hs vẽ tia số vào nháp, 2 hs lên bảng vẽ - Lớn hơn số đứng trớc 1 đơn vị.

- Ta đợc số liền sau nó.Vậy không có STN lớn nhất.

- Ta đợc số liền trớc nó - Số 0

- Hai STN liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.

- 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài cá nhân - 2 hs lên bảng chữa bài. - 1 hs đọc đề bài.

- Hs làm bài vào vở, chữa bài.

11 ; 12 99 ; 100 1 001 ; 1 002 9 999 ; 10 000.

- 1 hs đọc đề bài.

- 3 hs lên bảng, lớp giải vào vở. a. 4 ; 5 ; 6 b. 86 ; 87 ; 88 c.896 ; 897 ; 898 d. 9 ; 10 ; 11

e.99 ; 100 ; 101 g. 9 998 ; 9 999 ; 10 000 - 1 hs đọc đề bài.

- Hs nêu miệng kết quả.

a.909 ; 910 ; 911 ; 912 ; 913 ; 914 ; 915 ; ..

TIẾT 4: Khoa học: TCt 6:vai trò của vi ta min,chất khoáng và chất XƠ

I.Mục tiêu: Sau bài học hs biết:

-Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất khoáng và chất xơ , vi ta min. - Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ.

II.Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 14 ; 15 sgk .VBT khoa học

III.các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra.3’

- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo? - Kể tên các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo?

2.Bài mới:30’

a/ Giới thiệu bài.

b/H

ướng dẫn tỡm hiểu bài.

*HĐ1: Trò chơi " Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất vi ta min , chất khoáng và chất xơ".

B1: Gv giao nhiệm vụ cho hs : thảo luận theo nhóm.

- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất khoáng , vi ta min và chất xơ?

- Nêu nguồn gốc của các thức ăn đó? B2: Các nhóm báo cáo kết quả. B3: Gv kết luận: sgv.

*HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng, chất xơ và vi ta min.

- Nêu tên một số chất vi ta min mà em

- 2 hs nêu.

- Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn thành bảng phân loại.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Chất khoáng - sữa,trứng,thịt gà…(đv)

Chất xơ - bắp cải, rau ngót…(tvật)

Vi ta min - Rau , củ , quả (tvật) Hs theo dừi

- Hs thảo luận nhóm 4.

-Vi ta min A, Vi ta min D, Vi ta min E…;

biết? Nêu vai trò của chất vi ta min đó? - Nêu tên một số chất khoáng mà em biết ? Vai trò của các chất khoáng đối với cơ thể? - Tại sao hàng ngày ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ?

- Tại sao ta cần uống đủ nớc? - Đại diện nhóm nêu kết quả.

Gv kết luận.

3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Vi ta min làm sáng mắt, giúp xơng cứng, cơ phát triển,…, nếu thiếu vi ta min cơ thể sẽ bị bệnh.

- Sắt, can xi…tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy, điều khiển HĐ của cơ thể…

- Chất xơ rất cần để đảm bảo HĐ bình th- ờng của bộ máy tiêu hoá.

- Nớc luân chuyển các chất dinh dỡng… Nớc giúp thải ra các chất thừa,chất độc hại của cơ thể.Nớc chiếm hai phần ba trọng l- ợng cơ thể.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

Tập làm văn: TCt 6 : viết th. I.Mục tiêu :

1.Hs nắm chức hơn so với lớp 3 mục đích của việc viết th, nội dung cơ bản ,kết cấu thông th- ờng của một bức th.

II.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài.1’

2.Phần nhận xét:12’

- Tổ chức cho hs đọc thầm bài văn " th thăm bạn " thảo luận nhóm yêu cầu 1,2,3. +Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì?

+Theo em ngời ta viết th để làm gì? +Đầu th bạn Lơng viết gì?

+Lơng thăm hỏi gia đình và địa phơng Hồng ntn?

+Lơng thông báo với Hồng tin gì?

+Theo em nội dung bức th cần có những gì? +Qua bức th em có nhận xét gì về phần đầu và phần cuối bức th? - Gọi hs trình bày. *.Phần ghi nhớ: 3.Thực hành:20’ * Gv hd tỡm hiểu đề.

Đề bài: Viết th gửi một ngời bạn ở tr ờng khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và tr ờng em hiện nay

+Đề bài yêu cầu em viết th cho ai? +Mục đích viết th là gì?

+Th viết cho bạn cần xng hô ntn?

+Em cần kể cho bạn nghe điều gì về tình hình ở lớp ở trờng mình?

+Em nên chúc và hứa hẹn điều gì với bạn?

- Hs theo dõi

- 1 Hs đọc to bài văn.

- Hs nối tiếp đọc 3 yêu cầu của bài. - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi. - Thăm hỏi, động viên Hồng.

- Thăm hỏi, động viên, thông báo, trao đổi ý kiến

- Sự quan tâm của mọi ngời với nhân dân vùng lũ

- Nội dung bức th cần: Lí do mục đích viết th Thăm hỏi ngời nhận th

Thông báo tình hình của ngời viết th Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm

- Phần mở đầu ghi thời gian, địa điểm viết th, lời thăm hỏi

Phần cuối ghi lời chúc, lời hứa hẹn - 2 hs đọc ghi nhớ

- Hs đọc đề bài. - Bạn ở trờng khác

- Kể cho bạn nghe tình hình của lớp của tr- ờng em

- Bạn, cậu, đằng ấy ; xng là :tớ, mình - Tình hình học tập, văn nghệ, thể thao, thăm quan , thầy cô giáo. ..

- Gv gạch chân các từ quan trọng trong đề . *Viết th.

- Tổ chức cho hs viết bài vào vở. - Gọi hs đọc th vừa viết .

- Gv nhận xét, cho điểm.

4.Củng cố dặn dò:2’

- Hệ thống nội dung tiết học . - Chuẩn bị bài sau.

- Chúc bạn khoẻ, hẹn th sau. - Hs viết bài vào vở

- 4 -> 5 hs đọc bài vừa viết

Thứ sỏu ngày 14 thỏng 9 năm 2012 Toán : TCt 15 : viết số tự nhiên trong hệ thập phân

I.Mục tiêu: Giúp hs hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:

- Đặc điểm của hệ thập phân. Sử dụng mời kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân. - Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.

II.Các hoạt động dạy học: 1.Bài mới:15’

a. Giới thiệu bài.

b.Hớng dẫn hs nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.

- Từ kiểm tra gv dẫn dắt hs sang bài mới: ở mỗi hàng chỉ có thể viết đợc 1 chữ số. +10 đơn vị bằng mấy chục?

+10 chục bằng mấy trăm? +10 trăm bằng mấy nghìn?

+Ta sử dụng những chữ số nào để viết đ- ợc mọi số tự nhiên?

+Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu?

- Gv nêu VD: 999 nêu giá trị của mỗi chữ số 9 trong số trên?

2.Thực hành:20’

Bài 1: Viết theo mẫu.

- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, gọi 2 hs làm trên bảng lớp.

- Gv nhận xét.

Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng. -Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 2 hs lên bảng làm bài.

- Gv chữa bài, nhận xét.

Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số

- Gọi hs đọc đề bài.

- Cho hs làm bài vào vở, chữa bài. - Gv nhận xét.

3.Củng cố dặn dò:2’

- Hệ thống nội dung bài.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.`

- 10 đơn vị bằng 1 chục - 10 chục bằng 1 trăm - 10 trăm bằng 1 nghìn

Sử dụng 10 chữ số: 0 , 1, 2, 3, 3, 5, 6, 7, 8, 9. Hs nêu ví dụ: 789 ; 324 ; 1856 ; 27005. - Hs nêu giá trị của mỗi chữ số trong từng số. - Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. - 9 ; 90 ; 900

- 1 hs đọc đề bài.

- Hs kẻ bảng vào vở, điền kết quả.

- 1 hs đọc đề bài.

- Hs viết vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. 387 = 300 + 80 + 7

873 = 800 + 70 + 3

4 738 = 4 000 + 700 +30 + 810 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7 - 1 hs đọc đề bài.

- Hs làm bài vào vở,2 hs lên bảng viết.

Số 57 5 824 5824769

Giá trị của

chữ số 5 50 5 000 5000000

địa lý: TCt 3: một số dân tộc ở hoàng liên sơn I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết:

- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, về sinh hoạt , trang phục , lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

II.Đồ dùng dạy học :

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục , lễ hội , sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng liên Sơn.

III.Các hoạt động dạy học : 1.kiểm tra bài cũ:4’

- Nêu đặc điểm tiêu biểu về địa lí, địa hình của dãy núi Hoàng Liên Sơn?

2.Bài mới.29’

a/ Giới thiệu bài.

b/Hướng dẫn tỡm hiểu bài.

*HĐ1: Hoàng Liên Sơn - nơi c trú của một số dân tộc ít ngời.

- Dân c ở HLS đông đúc hay tha thớt so với đồng bằng?

- Kể tên một số dân tộc ít ngời ở HLS? - Ngời dân ở vùng cao thờng đi lại bằng những phơng tiện gì? Vì sao?

- Gv kết luận : sgv. *HĐ2: Bản làng với nhà sàn. - Bản làng thờng nằm ở đâu? - Bản có nhiều nhà hay ít nhà? - Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn? - Nhà sàn đợc làm bằng vật liệu gì? -Nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trớc đây?

- Gọi hs các nhóm trình bày. -Gv nhận xét.

*.HĐ3: Chợ phiên , lễ hội , trang phục. Quan sỏt tranh sgk.

- Nêu những hoạt động trong chợ phiên? - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? - Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở … Nhận xét về trang phục của các dân tộc trong hình 4 , 5 , 6?

- Gv nhận xét.

Một phần của tài liệu giao an lop 4 ki I (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w