Các hoạt động dạy-học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ 5’

Một phần của tài liệu giao an lop 4 ki I (Trang 84)

1. Kiểm tra bài cũ 5’

- Gọi 2 HS đọc bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét - ghi điểm cho HS

2.Dạy bài mới: 32’

a. Giới thiệu bài - Ghi bảng. b. Luyện đọc:

- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn

- GV kết hợp sửa cách phát âm - GV h/dẫn cách đọc bài

- Đọc mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài:

+ Cô chị núi dối ba đi đâu?

+ Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối

- HS thực hiện yêu cầu

- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn .

Hs luyện đọc theo cặp

- HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Cô núi dối ba đi học nhóm.

+ Cô rất ân hận nhng rồi cũng tặc lỡi cho qua. + Vì cô cũng rất thơng ba, cô ân hận vì mình

cha nh thế nào?

+Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?

Cõu 3:

Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?

Cõu 4;Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ?

* Rút ra ý nghĩa của bài.

(?) Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

- GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.

- GV h/dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.

- GV nhận xét chung.

4.Củng cố - dặn dò:3’

- Cho học sinh nhắc nội dung

- Nhận xét giờ học

đã nói dối, phụ lòng tin của ba. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi

+ Cô bắt trớc chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim lại đi lớt qua mặt chị với bạn chị. Cô chị thấy em nói dối thì hết sức giận dữ .

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi

+ Vì cô em bắt trớc chị mình nói dối. Vì cô biết mình là tấm gơng xấu cho em. Cô sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba buồn.

*ý nghĩa:

=>Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin ở mọi ngời đối với mình..

- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung

- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.

- HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS thi đọc diễn cảm

- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe

Hs nờu

KỂ CHUYỆN: TCT 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌCI/Mục đích yêu cầu. I/Mục đích yêu cầu.

-Biết kể bằng lời kể của mình câu chuyện mình đã nghe đã đọc nói về lòng tự trọng. -Hiểu đợc, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng tự trọng.

-H Chăm chú nghe lời ban, kể, nhận xét đúng lời kể của bạn

II/Đồ dùng dạy học

-Một số truyện viết về lòng tự trọng

III/ Các hoạt động dạy học 1 /Kiểm tra bài cũ:5’

-Y/c H thi kể chuyện về tính trung thực -Nhận xét

2/ Bài mới 27’

a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b.HD H kể chuyện

*Tìm hiểu đề bài

-G gạch chân các từ quan trọng

(?) Thế nào là lòng tự trọng?

(?) Em đã đợc đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng và đọc những chuyện đó ở đâu?

* Các tiêu chí đánh giá.

+ND câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm +Câu chuyện ngoài sgk: 3 điểm

+Nêu đúng ý nghĩa: 1 điểm

+Trả lời dợc câu hỏi của bạn: 1 điểm c.Kể chuyện trong nhóm.

-H kể.

-Ghi đầu bài vào vở. -H/s đọc đề bài -4 H đọc phần gợi ý

+Lòng tự trọng là tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thờng mình

+Quốc trọng: “Sự tích chim Cuốc” -Mai An Tiêm: “Sự tích da hấu” -Truyện cổ tích Vn...

-2 H đọc phần B.

-Kể theo nhóm 4 +Hs kể và hỏi:

-Gv theo dừi.

d.Thi kể chuyện

-Tuyên dơng H thi kể hay

3/Củng cố dặn dò 2’

-Về kẻ lại chuyện -CB bài sau.

-...Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? -...Chi tiết nào hay nhất?

-Câu truyện muốn nói với mọi ngời điều gì?

-H thi kể.

-Nhận xét bình chọn.

ĐẠO ĐỨC: TCT 6: BIẾT BÀY TỎ í KIẾN( TIếT 2) I.Mục tiêu

- Biết thực hiện tham gia ý kiến của mình trong quộc sống ở gia đình, nhà trờng. - Biết tôn trọng ý kiến ngời khác.

II,Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ

- Mỗi H chuẩn bị 3 thẻ: đỏ, xanh, trắng.

III,Các hoạt động dạy ’ học

1/Ki ể m tra b i cà ũ :3’

- tại sao chúng ta cần phải biết b y tà ỏ ý kiến?

2-Bài mới 30’

a/Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b/H

ướ ng dẫ n th ự c h nh:à

*Hoạt động 1: Tiểu phẩm

“Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”

-Có n/xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc HT của Hoa.

(?) Hoa đã có ý kiến giúp đỡ g/đ nh thế nào? (?)ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?

*Hoạt động 2: Trò chơi “Phỏng vấn” -Phỏng vấn về các vấn đề:

+Tình hình vệ sinh trờng em, lớp em (?) Mùa hè này em có dự định làm gì?

(?) Những hành động mà em muốn tham gia ở trờng lớp?

(?) Những công việc mà em muốn làm ở tr- ờng.

(?) Những dự định của em trong mùa hè này? Vì sao?

(?) Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết không?

(?) Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì?

3/Củng cố dặn dò:2’

-Ghi đầu bài vào vở. -Tiểu phẩm:

-Do 3 bạn đóng: Các nhận vật:

Bố Hoa, Mẹ Hoa và Hoa.

-H xem tiểu phẩm và trả lời các câu hỏi.

-Làm việc theo cặp đôi (đổi vai: Phóng viên. Ngời phỏng vấn)

-Mùa hè này em muốn đi thăm Hà Nội. +Vì em cha bao giờ đợc đến Hà Nội. -Cảm ơn em.

+Những ý kiến của mẹ rất cần thiết +Em bày tỏ ý kiến của mình để việc thực hiện những vấn đề đó phù hợp với các em hơn tạo điều kiện để các em phát triển tốt hơn.

- Chuẩn bị bài cho tiết sau.

-Nhận xét tiết học-cb bài sau

Thứ năm ngày 4 thỏng 10 năm 2012

TOÁN : TCT 29: PHẫP CỘNG I. Mục tiêu * Giúp học sinh củng cố về:

- Cách thực hiện phép cộng (không nhớ và có nhớ) . - Kỹ năng làm tính cộng.

II.Đồ dùng: bảng phụ

III. các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1. Giới thiệu - ghi đầu bài 1’

2. Củng cố kỹ năng làm tính cộng.12’

- GV viết 2 phép tính lên bảng. - Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính

- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. - Gọi HS khác nhận xét. - G v nhắc hs cỏch đặt tớnh và tớnh 3. H ớng dẫn luyện tập20’ * Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Lớp kiểm tra đúng, sai. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: Tính

- Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả 1 phần, GV cho cả lớp nhận xét.

* Bài 3: Bài toán - Gọi 1 HS nêu tóm tắt

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét, cho điểm. * Bài 4: Tìm x

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x.

- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.

4. Củng cố - dặn dò :2’ - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. a) + 21026 48352 b) + 541728 367859 69 378 909 589 - HS đọc yêu cầu.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Đổi chéo vở để chữa bài

- HS đọc y/c đề bài.

- HS tại chỗ nêu kết quả từng phần. - Nhận xét - sửa sai.

- Đọc đề bài toán. - HS lên bảng tóm tắt:

Cây lấy gỗ: 325 164 cây Cây ăn quả: 60 830 cây Tất cả: .... cây?

- HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Bài giải Huyện đó trồng tất cả số cây là: 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) Đáp số: 385 994 cây - HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. a. x - 363 = 975 b. 207 + x = 815 x = 975 + 363 x = 815 - 207 x = 1 338 x = 608 - HS nhận xét, đánh giá.

TẬP LÀM VĂN: TCT 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ

I-Mục tiêu:

- Nhận thức đúng về lỗi trong bài của bạn và của mình khi đã đợc cô giáo chỉ rõ.

- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu chữa trong bài của mình.

- Nhận thức đợc cái hay của bài đợc cô giáo khen.

II.Chuẩn bị:

GV chấm bài, ghi nhận xét từng em

III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1- Giới thiệu bài - ghi đầu bài

2. Trả bài:

Gv nhận xột :

*Ưu điểm:

- Viết bài theo đúng thể thức viết th. - Có đầy đủ các phần của một bức th. - Nội dung khá chi tiết cụ thể.

- Một số bài có tình cảm tự nhiên, trong sáng.

*Hạn chế:

- Một số bài còn cha nắm rõ yêu cầu đề. - Có bài còn thiếu một phần trong cấu tạo bài viết th.

- Nội dung phần thăm hỏi và kể chuyện còn sơ sài, cha sâu sắc, tình cảm gợng ép. -Các bài trình bày cha đẹp, chữ xấu: Đăng, T. Đạt, Vũ, Ng. Tuấn.

3. H ớng dẫn chữa bài:

-G v hướng dẫn hs chữa lỗi chớnh tả , lỗi dựn từ ,sử dụng dấu cõu …

- Đọc bài văn hay.

4. Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Tuyên dơng những bài làm tốt.

- H/sinh đọc đề bài mình chọn để làm.

- HS lắng nghe ý kiến nhận xét của giáo viên, đối chiếu với bài của mình.

- Học sinh đọc lại bài của mình. Phỏt hiện lỗi và chữa bài

-H s nghe và học tập bài văn hay

ĐỊA LÍ: TCT 6: TÂY NGUYấN I/Mục tiờu: Học xong bài HS biết:

-Vị trớ cao nguyờn ở Tõy Nguyờn trờn bảng đồ.

-Trỡnh bày được một số đặc điểm của Tõy Nguyờn (vị trớ, địa hỡnh, khớ hậu)

II.Đồ dựng dạy, học.

- Hỡnh sgk.Bản đồ Việt Nam

III.Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu. 1.

Kiểm tra bài cũ. 5’

- Nờu đặc điểm của vựng trung du Bắc Bộ.

2/Bài mới 28’

a.Giới thiệu bài.

b. H ướng dẫn tỡm hiểu bài.

*Hoạt động 1: Làm việc chung

- Y/c H dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của các cao nguyên trên lợc đồ H1 trong SGK - Y/c H đọc tên các cao nguyên theo hớng từ bắc xuống nam?

-Hs nờu

- H lên chỉ và đọc tên các cao nguyên trên bản đồ

- Cao nguyên: Kon Tum, Plây ku, Đak Lăk, Mơ Nông, Di Linh, Lâm Viên - H nhận xét

*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- G giới thiệu các cao nguyên về đặc2 đl….

- Dựa vào bảng số liệu mục 1 xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao - G nhận xét

*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

(?) Chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lý?

(?) Dựa vào bảng số liệu em hãy cho biết ở Buôn-ma-thuột:

+Mùa ma vào những tháng nào? +Mùa khô vào những tháng nào? +Khí hậu ở TN nh thế nào?

(?) Mùa ma, mùa khô ở TN đợc diễn ra nh thế nào?

- G nhận xét

*Hoạt động 4 : cỏc dõn tộc sinh sống ở Tõy Nguyờn

Tõy nguyờn gồm cú những dõn tộc nào cựng chung sống?

GV- Các dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê Đê, Ba Na, xơ đăng.

- Các dân tộc khác chuyển đến: Kinh, mông, Tày, Nùng

- Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt ,trang phục riêng….

3,Củng cố dặn dò 2’

-Gọi H đọc bài học

-Về nhà học bài - CB bài sau

-Xếp theo thứ tự theo y/cầu. + Đak Lăk:400m-

+ Kon Tum:500m + Di Linh:1000m + Lâm Viên:1500m

- H lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột. + Mùa ma vào tháng 5,6,7,9,10

+ Mùa khô vào các tháng:1,2,3,4,11,12 + Khí hậu ở TN có 2 mùa rõ rệt đó là mùa khô và mùa ma

+ Mùa ma thờng có những ngày ma kéo dài liên miên

+ Mùa khô nắng gay gắt đất vụn bở

Hs thảo luận nhúm

- Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống Gia-rai, Ê Đê, Ba Na, xơ-đăng...kinh, Mông, Tày, nùng...

- Đại diện các nhóm báo cáo - H nhắc lại

- H nhắc lại

KHOA HỌC: TCT 12: MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNGI/ Mục tiêu. * Sau bài học, học có thể: I/ Mục tiêu. * Sau bài học, học có thể:

- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.

- Nêu cách phòng, tránh một số bện do thiếu chất dinh dỡng.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Hình trang 25 - 27 SGK.

Một phần của tài liệu giao an lop 4 ki I (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w