Đỏnh giỏ chung về dịch vụ VTHKCC hiện nay

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng ở Hà Nội.PDF (Trang 68)

THỰC TRẠNG DỊCH VỤ VTHKC CỞ TP HÀ NỘI 2.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển VTHKCC ở TP Hà Nộ

2.3 Đỏnh giỏ chung về dịch vụ VTHKCC hiện nay

Hạn chế tầm nhỡn trong quy hoạch phỏt triển đụ thị.

Ta thiếu hẳn một bản quy hoạch đỏp ứng cho phỏt triển với tầm nhỡn dài hạn, dẫn đến xử lý chắp vỏ, vụn nỏt trong bố trớ khụng gian, lóng phớ trong giải phúng mặt bằng, thiếu hụt vốn trong đầu tư phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thụng. Giao thụng đó gõy cản trở cho phỏt triển kinh tế, làm xấu đi mụi trường sống của cộng đồng dõn cư, cảnh quan đụ thị. Quy hoạch chưa thực sự phự hợp với cơ chế thị trường, chưa dự bỏo được quỏ trỡnh thay đổi của cỏc yếu tố khỏch quan, cỏc tỏc động bờn ngoài, nhiều quy hoạch cũn xuất phỏt từ ý muốn chủ quan, chưa cú tầm chiến lược, cũn mang tớnh tỡnh thế, chưa gắn với nhu cầu thị trường.

Lộ trỡnh phỏt triển giao thụng đụ thị đầy nguy cơ và thỏch thức, trong đú cỏi giỏ phải trả thường nhõn lờn gấp nhiều lần bởi lầm lỗi của con người khi thực thi những biện phỏp khụng xuất phỏt từ một chủ trương định hướng đỳng tầm và nhất quỏn, khụng nằm trong một thiết kế quy hoạch cõn đối và đồng bộ ngay những bước khởi đầu. Nếu như cú tầm nhỡn tốt về vấn đề giao thụng thỡ cú lẽ tỡnh trạng cú thể tốt hơn rất nhiều so với hiện tại. Vỡ vậy khụng thể trỏch người dõn tại sao lại mua xe mỏy nhiều vậy.

Chương trỡnh phỏt triển giao thụng cỏc đụ thị "đất chật người đụng" cú nhiều nội dung, trong đú nhiệm vụ trung tõm là hỡnh thành và xỏc lập nguyờn tắc vận hành mạng lưới VTHKCC. Chỉ núi riờng việc thực hiện nhiệm vụ trung tõm núi trờn, đó phản ỏnh rất rừ sự thiếu quan tõm hoàn thiện quy hoạch và phỏt triển theo quy hoạch, VTHKCC đỏng lẽ phải đi trước một bước nhưng trong thực tế luụn chạy theo sau.

Khi phương tiện cơ giới cỏ nhõn "bựng nổ" liờn tục nhiều năm, xe mỏy dàn ra gần kớn hết mặt đường, xe buýt mới bắt đầu khởi sắc. Chỉ trong một thời gian ngắn, đến cuối năm 2005, khụng gian hoạt động của xe buýt đó tiệm cận với giới hạn cho phộp. Thậm chớ cú người cũn cho rằng, mật độ hoạt động của xe buýt

quỏ dày là một trong những nguyờn nhõn gõy ựn tắc giao thụng. Nếu triển khai ngay dự ỏn xe buýt nhanh (cú đường dành riờng) ớt nhất phải mất khoảng vài năm và giao thụng bỏnh sắt (ngầm, trờn cao) nhanh nhất là mười năm sau mới phỏt huy tỏc dụng. éiều đú cú nghĩa là dăm mười năm tới, VTHKCC sẽ tăng khụng đỏng kể. Khi nhiệm vụ trung tõm "dẫm chõn tại chỗ", phương tiện cỏ nhõn phải phỏt triển để bự đắp, phỏ vỡ cỏc cõn đối khỏc. éõy chớnh là thỏch thức, nếu khụng núi là nguy cơ lớn đối với giao thụng đụ thị hiện nay.

Túm lại, quy hoạch đang “chạy” theo hàng loạt cỏc nhu cầu về phỏt triển giao thụng, cơ sở hạ tầng lẫn sức ộp về đầu tư cho phỏt triển kinh tế xó hội. Sự yếu kộm trong cụng tỏc quy hoạch và quản lý đụ thị ở Hà Nội đó dẩy cỏc cơ quan chức năng vào tỡnh trạng lỳng tỳng tỡm cỏc giải phỏp tỡnh thế thay vỡ một giải phỏp mang tớnh căn bản và lõu dài. Tuy đó muộn nhưng vẫn phải cú bản quy hoạch phờ duyệt chớnh thức để làm căn cứ cho xõy dựng mới hoặc chỉnh trang cho đỳng hướng quy hoạch. Từ đú giải quyết từng bước vững chắc VTHKCC một cỏch hợp lý khụng quỏ tốn kộm.

Về nguồn vốn đầu tư cho VTHKCC cũn hạn chế.

Trong vũng 5 năm nữa, VTHKCC 30 – 50% nhu cầu đi lại của người dõn (trong đú xe buýt và taxi chiếm 22 – 25%, đường sắt đụ thị chiếm 8 – 10%). Thực ra, với điều kiện như hiện nay, đạt được mục tiờu trờn là thỏch thức đối với Hà Nội. Với nguồn vốn đầu tư cho giao thụng cũn hạn chế, thành phố phải cú chớnh sỏch thớch hợp để huy động vốn từ nhiều nguồn khỏc nhau, khuyến khớch doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế tham gia đầu tư phỏt triển VTHKCC.

Xe buýt ngày càng chứng tỏ ưu điểm vận chuyển hành khỏch cụng cộng, giảm tải cỏc phương tiện giao thụng cỏ nhõn. Tuy nhiờn, để loại hỡnh này trở nờn hấp dẫn, mỗi năm Nhà nước phải bự cước trợ giỏ khụng ớt. Liệu ngõn sỏch Nhà nước cú thể gỏnh mói được khoản chi này hay khụng khi nú ngày càng lớn.

ngày một nhảy vọt. Chỉ trong hai năm 2001-2002, Hà Nội phải đầu tư tới 457 tỷ đồng cho lĩnh vực này, trong đú cú mua mới 520 xe buýt. Năm 2001, số tiền thành phố trợ giỏ cho xe buýt là 19,7 tỷ đồng. Đến năm 2003 lờn tới 77 tỷ đồng, năm 2004 số tiền này là 134 tỷ đồng, năm 2005 là 140 tỷ đồng và trong năm 2006 việc trợ giỏ này cũng chưa suy giảm. Trước năm 2000, thành phố đó cú trợ giỏ ở mức cũn khiờm tốn (mỗi năm khụng quỏ 10 tỷ đồng), do vậy hoạt động VTHKCC bằng xe buýt lỳc đú chưa mạnh, mỗi năm hơn 30 tuyến xe buýt nội đụ chỉ đảm bảo xấp xỉ 10 triệu lượt người.

Sự gia tăng lượng xe gắn mỏy, đặc biệt là sự xõm nhập ồ ạt của hàng triệu xe mỏy Trung Quốc nhập khẩu hoặc lắp rỏp nội địa với giỏ rẻ đó khiến nạn kẹt xe ở Hà Nội diễn ra thường xuyờn và ngày càng nghiờm trọng hơn. Cú những ngày hơn tới 40 điểm bị tắc đường, cú điểm tắc 2 – 3 giờ đồng hồ. Trước tỡnh trạng đấy, việc giải quyết vấn đề giao thụng cụng cộng càng trở nờn bức thiết hơn bao giờ hết. Theo tớnh toỏn sơ bộ, một xe buýt lớn đời mới cú thể thay thế 40 xe mỏy lưu thụng trờn đường.

Do vậy, nờn chăng giảm dần ngõn sỏch Nhà nước trợ giỏ cho xe buýt mà dành tiền cho phỏt triển hạ tầng giao thụng. Thay vỡ trợ giỏ cho VTHKCC, thành phố phải xó hội húa nhanh hơn trong lĩnh vực này. Việc thu hỳt nhiều thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động này để làm giảm gỏnh nặng cho ngõn sỏch Nhà nước, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp, khụng ngừng nõng cao chất lượng phục vụ và hạ giỏ thành vận chuyển là thực sự cần thiết.

Cụng tỏc xó hội húa xe buýt chậm, chưa đạt được hiệu quả mong muốn.

Sau 3 năm, lĩnh vực xó hội hoỏ xe buýt bước đầu đó đạt được những kết quả nhất định trong việc nõng chất lượng phục vụ cũng như giảm gỏnh nặng ngõn sỏch cho Hà Nội đó đầu tư vào lĩnh vực này. éó cú 11 tuyến buýt đi vào hoạt động thụng qua hỡnh thức đấu thầu xó hội hoỏ nhưng so với yờu cầu UBND TP thỡ việc XHH VTHKCC bằng xe buýt vẫn chậm.

Khi triển khai cụng tỏc xó hội húa xe buýt, mục tiờu của Hà Nội đặt ra là phỏt triển nhanh, mạnh hệ thống VTHKCC bằng xe buýt, đỏp ứng nhu cầu đi lại của người dõn, đảm bảo trật tự an toàn giao thụng trờn địa bàn. Bờn cạnh đú, Hà Nội sẽ huy động cỏc nguồn lực trong xó hội cựng tham gia đầu tư, phỏt triển xe buýt cụng cộng, giảm đầu tư mua xe buýt từ ngõn sỏch Nhà nước. éồng thời, tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp để khụng ngừng nõng cao chất lượng phục vụ, hạ giỏ thành vận chuyển, giảm dần trợ giỏ.

Theo Trung tõm quản lý và điều hành GTéT, đến thời điểm này đó cú 11 tuyến buýt XHH được đưa vào hoạt động. Trong đú, Tổng cụng ty Vận tải Hà Nội cú 4 tuyến, Cụng ty Cổ phần xe khỏch Hà Nội cú 1 tuyến, Cụng ty TNHH Bắc Hà cú 5 tuyến, Cụng ty Cổ phần vận tải TM&DL éụng Anh cú 1 tuyến. Với tổng vốn đầu tư cho phương tiện lờn tới hơn 148 tỷ đồng (đõy cú thể coi là khoản tiền đỏng kể tiết kiệm cho ngõn sỏch Nhà nước), những tuyến xe buýt XHH này cũn tạo việc làm cho hơn 1000 lao động.

6 tuyến xe buýt XHH đầu tiờn được đưa ra đấu thầu đầu tiờn từ năm 2004 là tuyến 46 (BX Mỹ éỡnh - Cổ Loa), tuyến 41 (Nghi Tàm - BX Giỏp Bỏt), tuyến 42 Kim Ngưu - éức Giang, tuyến 43 (Ga Hà Nội - Thị trấn éụng Anh, tuyến 44 Trần Khỏnh Dư - BX Mỹ éỡnh), tuyến 45 (Trần Khỏnh Dư - éụng Ngạc). Tuy nhiờn, khi đấu thầu xong, cỏc đơn vị trỳng thầu lại rất chậm chạp khi đưa phương tiện vào hoạt động. Tuyến buýt đi vào hoạt động sớm nhất là tuyến 46 BX Mỹ éỡnh - Cổ Loa vào ngày 12/3/2005, do Cụng ty CP vận tải TM&DL éụng Anh trỳng thầu khai thỏc. Cũn lại cỏc tuyến khỏc phải mói đến cuối năm 2005 mới đưa vào hoạt động như tuyến 41 ngày 28/11/2005, thậm chớ cú tuyến cuối năm 2006 cú tuyến mới đưa vào hoạt động như tuyến 44.

Năm 2005, tốc độ triển khai cỏc tuyến buýt xó hội húa vẫn khụng được cải thiện. 6 tuyến được đấu thầu thỡ mới cú 5 tuyến chớnh thức vận hành, trong đú cú 1 tuyến khai trương vào cuối năm 2005, cũn lại tất cả cỏc tuyến khỏc chỉ đến năm 2006 mới đi vào hoạt động. Cỏ biệt, tuyến 49 Trần Khỏnh Dư - Khu đụ thị Mỹ

éỡnh vẫn cũn chưa cú hợp đồng cụ thể nờn hành khỏch cứ chờ dài dài. Bản thõn Trung tõm quản lý điều hành GTéT, đơn vị chịu trỏch nhiệm tổ chức đấu thầu những tuyến buýt XHH cũng phải thừa nhận cụng tỏc triển khai đó quỏ chậm so với kế hoạch.

Năm 2006, số lượng tuyến buýt XHH được đưa ra đấu thầu chỉ vẻn vẹn 2 tuyến, là tuyến số 57 khu đụ thị Mỹ éỡnh 2- bến xe Hà éụng và tuyến buýt số 58 Yờn Phụ- Trung tõm Thương mại Mờ Linh Plaza. Tuy nhiờn, cụng tỏc đấu thầu đó tổ chức xong trong thỏng 9 nhưng đến thời điểm này, cả 2 tuyến buýt trờn vẫn chưa được đưa vào hoạt động.

Nguyờn nhõn:

Theo Sở giao thụng cụng chớnh, nguyờn nhõn chớnh dẫn đến việc triển khai buýt XHH chậm là vỡ lần đầu tiờn cụng tỏc đấu thầu xe buýt được thực hiện trờn địa bàn thành phố, vướng mắc nhiều, khú khăn cũng khụng ớt nờn việc chậm trễ là khú trỏnh khỏi. Ngay cụng tỏc xõy dựng quy chế cũng bộc lộ nhiều bất cập do cỏn bộ thiếu kinh nghiệm, khụng lường trước được nhiều vấn đề phỏt sinh, vướng mắc từ thực tế hoạt động của cỏc tuyến buýt xó hội húa.

Bờn cạnh đú, những năm qua vật giỏ biến đổi liờn tục, việc tớnh toỏn cơ chế đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực VTHKCC bằng xe buýt khụng hề dễ dàng. Nội dung cơ chế cũng phải thay đổi để phự hợp với thực tế nhưng do chưa cú sự tớnh toỏn dài hơi nờn khi điều chỉnh chỉ phự hợp với từng giai đoạn ngắn và khi vật giỏ thay đổi lại phải tiếp tục điều chỉnh.

Ngoài ra, bản thõn cỏc đơn vị tham gia lại chưa cú nhiều kinh nghiệm về hoạt động xe buýt cũng như kinh nghiệm xõy dựng chi phớ yếu tố cũng như tổng chi phớ vận hành, doanh thu xe buýt... Chớnh vỡ vậy, khi triển khai thực hiện, cỏc DN đó gặp rất nhiều khú khăn, lỳng tỳng trong quản lý điều hành, thanh toỏn, thực hiện chế độ bỏo cỏo cho cấp cú thẩm quyền kịp thời điều chỉnh, chỉ đạo. éiều này thể hiện rừ nhất tại 6 tuyến buýt XHH được triển khai trong năm 2004. Do cơ chế chưa rừ ràng nờn cỏc doanh nghiệp khụng dỏm đầu tư đưa xe vào hoạt

động, chỉ đến khi thành phố điều chỉnh cơ chế rừ ràng thỡ cỏc doanh nghiệp mới dỏm triển khai.

Rừ ràng, việc chậm chễ xó hội hoỏ xe buýt ở Hà Nội cú nhiều nguyờn nhõn khỏch quan. Tuy nhiờn, Hà Nội vẫn tỏ ra quyết tõm thực hiện xó hội hoỏ xe buýt để phỏt triển theo mục đớch và phục vụ nhõn dõn thủ đụ được tốt hơn.

Mạng lưới giao thụng, cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động VTHKCC kộm là một yếu tố hạn chế sự phỏt triển VTHKCC.

Thực trạng mạng lưới giao thụng vận tải đụ thị ở cỏc thành phố lớn hiện nay ở Việt Nam là: hỡnh dạng mạng lưới cũn bất hợp lý, đặc biệt là sự liờn thụng giữa mạng lưới giao thụng ở cỏc khu phố cổ, phố cũ và cỏc khu vực mới phỏt triển. Chớnh vỡ vậy khú cú thể tạo ra được một mạng lưới VTHKCC tối ưu.

Mật độ mạng lưới đường thấp, lại phõn bố khụng đều, lũng đường hẹp là trở ngại lớn đối với việc tạo một mạng lưới VTHKCC liờn thụng và cú khả năng bao trựm toàn thành phố. Mặt khỏc, ở Hà Nội cú nhiều khu tập thể do kớch thước đường hẹp nờn cỏc xe buýt kể cả xe nhỏ cũng khú vào được, nếu hành khỏch sử dụng xe buýt thỡ phải đi bộ 600 – 800, đụi khi 2 km (trong khi đú cự ly đi bộ hợp lý là 500 một) như trong cỏc ngừ Văn Chương, Quỳnh Lụi… như vậy hạn chế phỏt triển VTHKCC bằng xe buýt.

Sự gia tăng của phương tiện cỏ nhõn làm cản trở hoạt động của phương tiện VTHKCC.

Hiện xe mỏy đỏp ứng 80% nhu cầu đi lại, 20% cũn lại là của xe buýt, taxi, xe con, trong đú xe buýt chiếm 10%. Muốn phỏt triển hệ thống VTHKCC thỡ phải kiểm soỏt sự gia tăng phương tiện cỏ nhõn vỡ bựng nổ phương tiện cỏ nhõn sẽ làm tỡnh trạng ựn tắc giao thụng càng trở nờn trầm trọng, cản trở hoạt động của phương tiện VTHKCC. Vào giờ cao điểm, cú đến 60% xe mỏy hoạt động và với khoảng 1 triệu xe mỏy tham gia giao thụng đủ để phủ kớn 5 triệu m2

đường mà Hà Nội hiện cú (đú là chưa kể trờn 100.000 ụ tụ và 800 xe buýt). Thực tế, trong tất cả

Vấn đề mấu chốt là phải cú chớnh sỏch đủ mạnh để kiềm chế và giảm sự phỏt triển của cỏc phương tiện giao thụng cỏ nhõn. Đõy chớnh là điều kiện cần thiết để duy trỡ và phỏt triển hệ thống GTCC.

Quy mụ phỏt triển của hệ thống VTHKCC cũn quỏ thiếu so với nhu cầu, chất lượng phục vụ chưa đảm bảo nờn chưa thu hỳt được người dõn.

Theo ước tớnh của cỏc chuyờn gia, đến năm 2010 nhu cầu đi lại của người dõn Thủ đụ sẽ vào khoảng 2 tỷ lượt người/năm. Mục tiờu mà TP Hà Nội đề ra đến năm 2010 xe buýt sẽ đỏp ứng được 35% nhu cầu đi lại (tương đương 700 triệu lượt người). Song trờn thực tế, cho dự nỗ lực đến mấy, hệ thống xe buýt Hà Nội cũng chỉ đỏp ứng được 500 triệu lượt hành khỏch (khoảng 25% nhu cầu đi lại).

Nhu cầu đi lại của người dõn ngày càng tăng, đũi hỏi về chất lượng phục vụ cũng cao hơn so với trước đõy. Bờn cạnh những hỡnh ảnh đẹp những gương người tốt, việc tốt, gương lỏi xe an toàn, phục vụ hành khỏch tận tỡnh văn minh và lịch sự của xe buýt, thời gian qua đó cú một số hiện tượng chưa đẹp của xe buýt mà hành khỏch như bỏo chớ phản ỏnh: lỏi xe phanh gấp, tạt ngang đầu xe, ộp xe mỏy, gõy tai nạn hay những hành vi bất nhó với hành khỏch…Tất cả những hành động đú tuy của một số rất ớt lỏi xe, bỏn vộ nhưng cú tỏc động tiờu cực đến hỡnh ảnh đẹp về xe buýt trong khi Hà Nội đang nỗ lực phấn đấu xõy dựng thương hiệu và văn húa phục vụ của xe buýt.

Cơ sở hạ tầng dành cho xe buýt hiện nay yếu kộm trong khi giao thụng của ta là dũng giao thụng hỗn hợp nờn khụng thể nõng cao tốc độ khi lưu thụng và rất dễ xảy ra va chạm. Thờm vào đú là người dõn đang đũi hỏi và kỳ vọng nhiều ở xe buýt trong khi xe buýt Hà nội mới chỉ cú 7 năm hoạt động và cũn nhiều khú khăn như: thiếu phương tiện; sự đầu tư, đổi mới phương tiện chưa theo kịp sự phỏt triển của ngành; lỏi xe và phụ xe trỡnh độ tay nghề, nghiệp vụ chưa cao; ý thức của người tham gia giao thụng cũn thấp...

Nhưng nhỡn nhận một cỏch khỏch quan thỡ hoạt động buýt trong 7 năm qua đó đạt được nhiều kết quả đỏng trõn trọng: xe buýt Hà Nội 3 năm liờn tiếp là 1 trong 10 sự kiện tiờu biểu của Thủ đụ; xe buýt đang xõy dựng văn minh xe buýt

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng ở Hà Nội.PDF (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)