Bộ điều tốc chân khơng nhiều chế độ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống nhiên liệu động cơ DIEZEN (Trang 68)

b. Bộ điều tốc cơ khí khơng thay đổi biến dạng ban đầu của lị xo.

3.2. Bộ điều tốc chân khơng nhiều chế độ.

Hình 5.7. Sơ đồ bộ điều tốc chân khơng nhiều chế độ.

1 – bình lọc khơng khí; 2 – tay điều khiển tốc độ; 3 – họng; 4 – bướm giĩ; 5 – đường ống hút của động cơ; 6 – nút kéo; 7 – thanh răng bơm cao áp; 8 – lỗ thơng với khí trời; 9 – ngăn bên phải động cơ; 6 – nút kéo; 7 – thanh răng bơm cao áp; 8 – lỗ thơng với khí trời; 9 – ngăn bên phải của bộ điều tốc; 10 – lị xo điều tốc; 11 – lị xo; 12 – chốt tựa; 13 – vít điều chỉnh; 14 – ngăn bên trái của bộ điều tốc; 15 – màng mỏng; 16 – ống nối.

Nguyên tắc cơ bản của bộ điều tốc là dựa trên tốc độ khơng khí qua ống khuếch tán thay đổi, làm áp thấp phát sinh ngay tại họng (tại ngăn áp thấp) thay đổi dẫn đến sự di chuyển của màng da và thanh răng làm tăng giảm nhiên liệu.

Khi cánh bướm giĩ ở vị trí nhất định, nếu thay đổi số vịng quay của động cơ thì tốc độ khơng khí qua họng sẽ thay đổi theo và làm thay đổi áp suất ở họng. Càng tăng số vịng quay động cơ thì áp thấp trong ngăn áp thấp càng tăng. Khi áp thấp tăng, áp suất bên ngăn khí trời lớn hơn, nên gây áp lực đẩy màng, ép lị xo điều tốc, kéo thanh răng sang phải về phía giảm nhiên liệu. Nếu giảm tốc độ động cơ xuống thì áp thấp sẽ giảm theo, lị xo điều tốc sẽ đẩy màng và thanh răng sang trái về phía tăng nhiên liệu.

Với tốc độ động cơ khơng thay đổi, nếu thay đổi vị trí cánh bướm giĩ sẽ dẫn đến thay đổi tốc độ khơng khí tại họng và làm áp thấp thay đổi. Cánh bướm giĩ đĩng càng nhỏ thì áp thấp càng lớn kéo màng bộ điều tốc và thanh răng về trái giảm nhiên liệu. Mỗi vị trí cánh bướm giĩ do bàn đạp ga điều khiển sẽ tương ứng với một tốc độ động cơ, càng mở rộng cánh bướm giĩ thì tốc độ động cơ càng lớn.

Lúc động cơ ngừng, cả hai ngăn đều thơng với khí trời, lị xo điều tốc sẽ đẩy màng và thanh răng sang phía tăng nhiên liệu, làm giàu nhiên liệu lúc khởi động, giúp động cơ khởi động dễ dàng. Ngay khi động cơ làm việc áp thấp phát sinh tại ngăn áp thấp kéo màng và thanh răng về phía giảm nhiên liệu tương ứng với vị trí cánh bướm giĩ.

Chế độ cầm chừng.

Ơû chế độ này cánh bướm giĩ đĩng gần kín họng khuếch tán, chỉ chừa một đường ống lùa giĩ nhỏkhơng cho khơng khí đi qua và tạo áp suất lớn tại phía sau bướm ga. Lực hút chân khơng trong buồng chân khơng sẽ tăng lên hút màng da về phía trái,, ép lị xo, kéo thanh răng về phía ít nhiên liệu tương ứng với tốc độ cầm chừng của động cơ, vào lúc này màng da bộ điều tốc vừa vặn tiếp xúc với chốt tỳ để giảm bớt sử rung động của màng, tăng độ ổn định của bộ điều tốc.

Chế độ tốc độ cực đại.

Cánh bướm giĩ mở lớn, áp suất sinh ra tại ống dẫn mềm trong ống khuếch tán sẽ yếu, lực hút chân khơng trong buồng chân khơng yếu, lị xo điều tốc đẩy màng và thanh răng sang phải, về phía tăng nhiên liệu đến vị trí đạt tốc độ tối đa ấn định của bộ điều tốc.

Chế độ quá tải.

Với vị trí cần ga tối đa, động cơ làm việc ở chế độ đầy tải, tiếp tục tăng tải thì tốc độ động cơ giảm. Do đĩ, áp thấp sinh ra yếu hơn (so với lúc đầy tải), lị xo điều tốc đẩy màng về phía tăng nhiên liệu để đáp ứng cho mức tăng quá tải.

Tốc độ vượt quá giới hạn.

Khi tốc độ động cơ vượt quá mức giới hạn yêu cầu, độ chân khơng sinh ra đủ lớn để kéo thanh răng về đến vị trí cúp dầu.

Ngừng động cơ.

Khi tắt máy, nạng đẩy màng thanh răng về chiều tắt máy, ép lị xo tốc độ lại ngưng cung cấp nhiên liệu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống nhiên liệu động cơ DIEZEN (Trang 68)