Kiến nghị đối với NHTMCP Sài Gịn Thương Tín

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 99)

Đa dạng hĩa các sản phẩm cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, vừa tăng cường khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác.

Cơng tác kiểm sốt nội bộ phải được chú trọng nhằm phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro cũng như các sai sĩt trong quá trình cho vay để cĩ biện pháp xử lý kịp thời, tránh việc gây những hậu quả đáng tiếc xảy ra.

KẾT LUẬN

Hoạt động tài chính ngân hàng là một lĩnh vực hoạt động nhạy cảm và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đặc biệt, trước xu thế hội nhập, các tổ chức tài chính ngân hàng sẽ phải đối phĩ với sự cạnh tranh cũng như nhiều loại hình rủi ro khác nhau. Tuy nhiên, tại Việt Nam, do xuất phát điểm của các ngân hàng khá thấp so với trung bình trong khu vực nên việc phải tập trung phát triển và quan tâm đến lợi nhuận được xem là ưu tiên số một. Chính vì thế, hệ thống quản lý rủi ro của các Ngân hàng Việt Nam hầu như vẫn đang bị bỏ ngõ và chưa được đầu tư xây dựng một cách thỏa đáng và chuyên nghiệp. Đĩ là lí do vì sao, tỉ lệ nợ xấu cùng nhiều vấn đề phát sinh do mất khả năng kiểm sốt.

Sự thành cơng của việc tổ chức quản lý rủi ro hồn tồn phụ thuộc vào nhận thức và kiến thức về rủi ro ở cấp cao nhất của cơ cấu tổ chức. Chỉ khi nào Ban điều hành và những người quản lý cao cấp thực sự tham gia vào quá trình quản lý rủi ro, nhận thức được từng giai đoạn của quá trình quản lý rủi ro - đánh giá, đo lường, theo dõi... thì mơ hình tổ chức quản lý rủi ro của ngân hàng đĩ mới cĩ thể đối mặt thành cơng với các thách thức của thị trường tài chính - ngân hàng.

Tuy nhiên trong những năm qua Sacombank luơn cĩ những bước phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng, với các chỉ tiêu kế hoạch năm sau đều đạt tốc độ tăng trưởng rất cao so với năm trước, và Sacombank Tân Bình đã gĩp phần khơng nhỏ trong hoạt động tín dụng nĩi chung của hệ thống Sacombank

Tín dụng đối với các DNNVV là nghiệp vụ khơng thể thiếu trong hoạt động Ngân hàng. Qua nghiên cứu, lý luận cũng như thực tiễn về tình hình tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng Sacombank Chi Nhánh Tân Bình đã cho thấy: rất

cần thiết phải cĩ chính sách, chương trình hỗ trợ cho DNNVV phát triển. Trong hệ thống các chính sách hỗ trợ DNNVV thì chính sách giữ vai trị về vốn giữ vai trị quan trọng nhất

Nhín chung với những kết quả đạt được, chứng tỏ Sacombank luơn phát huy được lợi thế của mình là một Ngân hàng bán lẻ hàng đầu, đồng thời tiếp tục giữ vững vị trí là Ngân hàng TMCP cĩ uy tín, chiếm thị phần lớn nhất về vốn huy động, cho vay và lợi nhuận.

Tuy đạt được những thành cơng trong kinh doanh, để giữ vững vị trí của mình trong tương lai Sacombank cần mở rộng mạng lưới, liên tục hồn thiện và nâng cấp sản phẩm, triển khai các sản phẩm tín dụng mới, chú trọng vào các sản phẩm cĩ lợi thế cạnh tranh, tăng cường cơng tác quản lý điều hành, nâng cao năng lực chuyên mơn, kinh nghiệm làm việc của CBCNV để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn, thu hút ngày càng nhiều khách hàng và ngày càng hồn thiện hơn hoạt động tín dụng nĩi chung và đặc biệt nhằm để nâng cao hoạt động cho vay DNNVV.

TAØI LIỆU THAM KHẢO

I - Giáo trình và sách

1. Chủ biên PGS.TS.Nguyễn Đăng Dờn. Tiền Tệ Ngân Hàng, Nhà xuất Bản

Thống Kê. TP HCM - 2005.

2. Chủ biên PGS.TS.Trần Huy Hồng. Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, Nhà Xuất Bản Thống Kê.TP HCM - 2007.

3. Dương Thị Bình Minh.Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ, Nhà xuất bản Giáo Dục.

TP HCM -1997.

4. Peter S. Rose. Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, Nhà Xuất Bản Thống Kê. TP HCM - 2004.

II -Tạp chí tham khảo

1. ThS.Lê Thị Huyền Diệu. Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng của Citibank. Tạp chí Ngân hàng số 16 năm 2007.

2. ThS.Lê Đình Hạc. Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng tại các

ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng số 12 năm 2004.

3. Lê Văn Hùng. Rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng - nhìn từ gĩc độ đạo đức. Tạp chí Ngân hàng số 16 năm 2007.

1. Luật các tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi bổ sung, năm 2004).

2. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN về

việc ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

3. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN.

4. Quyết định số 258/2005/QĐ-HĐQT ngày 14/7/2005 của Hội đồng quản trị

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín về việc ban hành chính sách tín dụng.

IV - Website

1. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín http://www.sacombank.com.vn 2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 99)