Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 83)

Về chính sách tín dụng:

Chưa xây dựng được hạn mức tín dụng cho từng loại khách hàng, từng nhĩm khách hàng: Hạn mức tín dụng mới chỉ được xác định với từng doanh nghiệp cụ thể dựa trên nhu cầu vốn lưu động. Việc xây dựng hạn mức tín dụng cho từng loại khách hàng, từng nhĩm khách hàng vay vốn cĩ vai trị quan trọng trong quản trị rủi ro tín dụng, tạo ra các loại rủi ro tín dụng khác nhau nhưng cĩ thể so sánh và theo dõi được trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, tuy nhiên cơng tác này vẫn chưa được áp dụng.

hàng Nhà nước ấn định, chi phí huy động vốn, lợi nhuận mong muốn, mức rủi ro dự kiến… để cấu thành nên một mức giá xác đáng vừa đủ để các nhà đầu tư vay vốn và đủ để Ngân hàng trang trải các chi phí, và một phần lợi nhuận kiếm được, ngồi ra cịn phải định giá sao cho cịn cĩ thể cạnh tranh với các ngân hàng khác. Rủi ro trong lãi suất chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, tuy nhiên chính sách cho vay của ngân hàng mới chỉ quan tâm đến cấu trúc kỳ hạn của lãi suất (lãi suất xác định theo kỳ hạn ngắn hay dài), khung lãi suất áp dụng với tất cả khách hàng. Hiện tại, hàng năm Sacombank cĩ tiến hành chấm điểm xếp hạng khách hàng để xem xét ưu đãi lãi suất, nhưng vẫn chưa cĩ chính sách lãi suất phân biệt với từng khách hàng theo mức độ rủi ro.

Về quy trình tín dụng:

Cán bộ tín dụng doanh nghiệp đảm trách nhiều khâu cơng việc trong quá trình cho vay các doanh nghiệp: cán bộ tín dụng vẫn là người thực hiện tất cả các khâu từ khi cho vay đến khi kết thúc khoản vay, từ khi tiếp xúc khách hàng, thẩm định, cho vay, giám sát và thu hồi nợ. Với khối cơng việc lớn như vậy, cán bộ tín dụng sẽ khơng cĩ thời gian để thu thập đầy đủ thơng tin cần thiết cho việc phân tích. Hơn nữa, nếu tập trung cơng việc vào một người như vậy dễ dẫn đến rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức, khơng đảm bảo tính khách quan và cả chất lượng khoản vay vì bị hạn chế về trình độ nghiệp vụ và bị giới hạn về lĩnh vực mà khoản vay liên quan tới.

Hệ thống thơng tin chưa đầy đủ để phân tích tín dụng, thơng tin yêu cầu chủ yếu do khách hàng cung cấp, đặc biệt đối với các hộ kinh doanh chưa cĩ chế độ kế tốn rõ ràng, chỉ cung cấp số liệu rồi nhân viên tín dụng căn cứ vào đĩ để xây dựng báo cáo tài chính, xác định nhu cầu vay nên khơng được chính xác.

Nguồn thơng tin từ bên ngồi rất ít và khơng đầy đủ, độ tin cậy chưa cao, thơng tin từ CIC tuy được đánh giá là hiệu quả nhưng độ cập nhật chưa cao,

thơng tin thu thập chưa đầy đủ, trung tâm thơng tin tín dụng hầu như mới chỉ cung cấp được số liệu dư nợ vay của các doanh nghiệp, chưa cĩ thơng tin phi tài chính, khả năng quản lý của ban lãnh đạo doanh nghiệp. Cịn nguồn thơng tin từ các ngân hàng thương mại khác thì rất khĩ do sự cạnh tranh cộng với sự kỵ giữa các ngân hàng về cho vay với một khách hàng, nhìn chung giữa các tổ chức tín dụng vẫn cịn bảo mật thơng tin trong một số lĩnh vực.

Hợp đồng tín dụng chưa chặt:

- Thứ nhất, khâu soạn thảo hợp đồng rất quan trọng, tuy nhiên chưa được ngân hàng quan tâm đúng mức. Hợp đồng tín dụng hiện nay hầu như là theo mẫu in sẵn, cán bộ tín dụng chỉ cần thực hiện theo mẫu, sửa đổi một số yếu tố cơ bản là xong hợp đồng tín dụng.

- Thứ hai, hợp đồng chứa đựng các điều khoản chung chung về quyền và nghĩa vụ của hai bên, chưa cĩ các điều khoản ràng buộc cụ thể nên khơng cĩ cơ sở để đánh giá hoặc dấu hiệu vi phạm hợp đồng, cĩ thể khách hàng vẫn trả nợ đúng hạn nhưng lại khơng cĩ dấu hiệu phát hiện tiềm ẩn nguy cơ rủi ro.

Về chất lượng đội ngủ cán bộ tín dụng:

Nội dung thẩm định của một số tờ trình cĩ vẻ giống nhau, thẩm định đơi lúc mang tính hình thức, thẩm định sơ sài, hồ sơ cĩ vấn đề, thiếu kiểm tra, kiểm sốt. Cán bộ tín dụng của ngân hàng sẽ trực tiếp thẩm định các thơng tin liên quan. Thơng tin về khách hàng thường được điền vào một biểu mẫu theo các chỉ tiêu định trước. Căn cứ theo đĩ, cán bộ tín dụng sẽ cho điểm từng chỉ tiêu. Tổng số điểm của khách hàng được đối chiếu với thang điểm cĩ sẵn của ngân hàng để xác định nhĩm tín dụng. Vấn đề là với quy trình xử lý như thế sẽ mất nhiều thời gian. Đĩ là chưa kể việc xếp hạng tín dụng đơi khi cịn thiếu chính xác. Bởi lẽ xếp hạng tín dụng thủ cơng tùy thuộc vào năng lực và cảm tính của nhân viên tín

Rủi ro tín dụng là khĩ cĩ thể tránh khỏi, dù cán bộ tín dụng, những người liên quan đến cơng tác thẩm định, cho vay đã rất tận tâm nhưng cũng khơng thể tránh được hồn tồn rủi ro. Nhưng các doanh nghiệp ngày càng nhiều và hoạt động trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực nên hỏi đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro tín dụng cĩ kinh nghiệm, cĩ kiến thức và khả năng nhanh nhạy khi xem xét, đánh giá các đề xuất tín dụng. Tại Ngân hàng, vẫn cịn hạn chế số lượng cán bộ quản lý rủi ro và một vài cán bộ tín dụng thiếu tinh thần trách nhiệm, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thẩm định, tăng rủi ro cho Ngân hàng.

Về mơ hình tổ chức:

Sự phối hợp giữa các phịng ban khi vận hành mơ hình mới vẫn chưa nhịp nhàng: Dù văn bản nĩi rõ phịng Dịch vụ khách hàng cĩ thể tham khảo ý kiến từ phịng Quản lý tín dụng, cùng phối hợp với phịng Quản lý tín dụng trong quá trình cấp tín dụng. Thế nhưng, hầu như các phịng ban này làm việc độc lập nhau, chưa cĩ sự hỗ trợ nhau trong cơng việc nhằm hạn chế tối đa rủi ro.

CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VAØ NHỎ TẠI SACOMBANK – CHI NHÁNH TÂN BÌNH

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 83)