Đánh giá hiệu quả tín dụng đối với DNVVN tại Sacombank – Tân Bình

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 74)

Trong nhiều năm qua cùng với sự phát triển vượt bậc của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín nĩi chung và sự đĩng gĩp vơ cùng to lớn của Chi Nhánh Tân Bình nĩi riêng Sacombank đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Thật vậy, Chi Nhánh Tân Bình đã khơng ngừng nỗ lực trong suốt thời gian qua để đạt lợi nhuận tăng hàng năm, và cĩ những chính sách đối với những khách hàng đặc biệt là đối với DNVVN- một trong những khách hàng tiềm năng của CN mà chi nhánh cần phải khai thác hơn nữa để đạt sự tăng trưởng về huy động vốn, về tín dụng cũng như về lợi nhuận của Ngân hàng.

Trong cơng tác tín dụng của Ngân hàng, lợi nhuận là yếu tố cuối cùng và là yếu tố mà Ngân hàng kì vọng. Vì vậy, lợi nhuận trở thành mục tiêu chính và cịn là địn bẩy kinh tế quan trọng của các doanh nghiệp, đồng thời nĩ cịn là nguồn quan trọng để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, nâng cao đời sống người lao động, đưa nền kinh tế đất nước đi lên. Để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Sacombank, ta xem xét các chỉ tiêu sau:

Bảng 3.19: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng Năm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ 0.7% 0.9% 0.5%

Nợ quá hạn DNVVN/ Tổng dư nợ 0.27% 0.63% 0.33%

Dư nợ cho vay/ Tổng NV huy động 67.70% 58.90% 57.00%

Qua bảng số liệu trên ta thấy nợ quá hạn của CN chiếm rất ít so với tổng dư nợ cũng như nợ quá hạn DNVVN, điều này cho thấy hiệu quả tín dụng của CN được đánh giá cao.

Cùng với những khĩ khăn từ nền kinh tế suy thối, kinh tế đất nước gặp nhiều khĩ khăn từ chính sách thắt chặt tiền tệ năm 2008 mặc dù NHNN đã 8 lần điều chĩnh lải suất cơ bản kéo theo tỷ lệ cho vay DNVVN so với nguồn vốn mà CN huy động mà CN huy động được chỉ đạt 22,8% trong năm 2008, đến năm 2009 là năm được đánh giá khả quan hơn vì với gĩi kích cầu, cùng với sự hỗ trợ lãi suất 4% của NHNN đã phần nào giúp cho ngân hàng mở rộng được hoạt động tín dụng đối với DNVVN. Tuy nhiên kinh tế tài chính mới dần khơi phục nên gặp nhiều khĩ khăn chính vì vậy năm 2009 dư nợ cho vay DNVVN trên tổng nguồn vốn huy động của Chi Nhánh đạt được hiệu quả, chiếm 20% tổng nguồn vốn huy động. Như vậy trong tiến trình thực hiện mục tiêu là “ngân hàng bán lẻ hàng đầu” chung của Sacombank. Chi Nhánh Tân Bình đã cĩ những thành cơng nhất định và gĩp phần khơng nhỏ vào mục tiêu chung của Sacombank

Nhìn vào biểu đồ cho thấy tình hình huy động vốn của CN tăng cao và nhiều nhất vào năm 2009 là 4921 tỷ đồng. Trong khi đĩ dư nợ cho vay cĩ 2803 tỷ đồng. CN đã khơng sử dụng hết nguồn vốn cĩ được từ hoạt động huy động vốn vào việc cho vay mà CN chủ động sử dụng nguồn vốn cịn dư này để đầu tư vào lĩnh vực khác nhằm kỳ vọng một mức lợi nhuận cao và phân tán rủi ro.

Nhìn chung tình hình hoạt động tín dụng đối với DNVVN trong những năm qua luơn tiến triển tốt, Ngân hàng tiếp tục dành nhiều sự quan tâm hỗ trợ vốn cho khu vực DNVVN. Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN chiếm tỷ trọng cao tront tổng dư nợ. Thực tế, CN Tân Bình luơn tích cực tìm biện pháp đẩy mạnh và phát triển hoạt động tín dụng đối với đối tượng khách hảng này.

Nguồn vốn huy động qua các năm đều tăng tạo ra nguồn dự trữ vốn ổn định hỗ trợ tích cực cho hoạt động cho vay, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng tương đối thấp đồng thời dư nợ cho vay tăng lên đáng kể.

3.5 Phân tích rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank-CN Tân Bình 3.5.1 Nhận diện rủi ro tín dụng tại Sacombank – CN Tân Bình

Qua các số liệu phân tích ở trên, ta thấy rủi ro tín dụng chủ yếu tập trung trong hoạt động tín dụng ngắn hạn và cho vay chủ yếu vào các thành phần kinh tế như DNTN, Cty cổ phần, cty TNHH mà chủ yếu là khách hàng khơng trả được nợ vay cho Ngân hàng. Từ đĩ cho thấy được rủi ro chủ yếu tồn tại tại chi nhánh là rủi ro danh mục mà cụ thể là rủi ro tập trung, ngân hàng thường tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng hoạt động trong các lĩnh vực như: kinh doang sắt thép, in ấn, dệt may, xăng dầu. Mà trong khi đĩ Chi nhánh cĩ thể mở rộng với các đối tượng khác và các ngành nghề lĩnh vực khác và hơn nửa chi nhánh cần mở rộng quan hệ với các khu vực khác mà khơng chỉ nên xốy sâu vào khu vực Quận Tân Bình để đa dạng hố khách hàng giảm thiểu rủi ro.

Ngồi những rủi ro cĩ thể xảy ra cho chi nhánh về việc tập trung quá nhiều cho một đối tượng khách hàng, chi nhánh cịn gặp phải nhiều rủi ro về giao dịch như cơng tác tiếp xúc và thẩm định khách hàng đối với doanh nghiệp thì chi nhánh chú trọng tới tài sản đảm bảo nhiều mà phương án kinh doanh của doanh nghiệp thì chưa phân tích sâu nên khi doanh nghiệp bị phá sản thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng tới chi nhánh

Tình hình nợ quá hạn của Chi Nhánh trong thời gian qua là thấp, giúp ngân hàng quản lý được rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng nhằm nâng cao lợi nhuận cho chi nhánh, để đạt được những hiệu quả và thành tích trên tồn bộ cán bộ cơng nhân viên của ngân hàng đã rất tích cực trong cơng việc của mình, luơn hồn thành các chỉ tiêu đặt ra. Tuy nhiên cĩ nợ quá hạn là cĩ rủi ro tồn tại, cho nên cơng tác quản lý nợ quá hạn tại chi nhánh được thực hiện như sau:

Đối với những mĩn nợ quá hạn cĩ khả năng thu hồi: các CBTD Chi Nhánh Tân bình tích cực đi xuống các cơ sở để thúc giục khách hàng, nghiên cứu tình hình khách hàng từ đĩ đưa ra các biện pháp cụ thể để thu hồi các khoản nợ quá hạn, hạn chế tối đa rủi ro mang lại cho ngân hàng, ví dụ như khách hàng khơng cĩ đủ tài chính để trả nợ cho chi nhánh, chi nhánh trước tiên tìm cách thương lượng với khách hàng, đưa ra những lời khuyên về sản xuất, bán hàng thu tiền như thế nào hoặc xem cịn phương án nào trả nợ hoặc là vay từ bạn bè người thân được khơng nếu được thì gia hãn nợ cho khách hàng, hoặc là tìm cách cho khách hàng tư động bán những tài sản của cơng ty để cĩ thể trả nợ cho ngân hàng.

Đối với các khoản nợ quá hạn khơng cĩ khả năng thu hồi: Trường hợp này gây tổn thất rất lớn đối với chi nhánh, tuy nhiên đối với hoạt động cho vay doanh

một tỷ trọng rất ít. Nguyên nhân xảy ra nợ khĩ địi này là do các doanh nghiệp mất đi khả năng cạnh tranh, khả năng quản lý và dẫn đến phá sản khiến ngân hàng khơng thể thu hồi nợ được. Nhưng do chi nhánh cĩ một số lượng khách hàng quen thuộc nên trường hợp này rất ít xảy ra với chi nhánh. Mặc dù vậy nếu cĩ trường hợp này xảy ra thì CN cũng áp dụng theo nguyên tắc tín dụng đặt ra và linh hoạt dùng mọi biện pháp để thu lại các khoản nợ khĩ thu như: quyết định thanh lý đối với các khoản nợ này dựa vào các cơng cụ pháp lý. Và để giảm thiểu rủi ro với khoản nợ này Chi nhánh tổ chức bán đấu giá các tài sản thế chấp cầm cố để giảm thiểu những tổn thất đối với ngân hàng.

3.5.2 Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank. 3.5.2.1 Xây dựng quy trình tín dụng 3.5.2.1 Xây dựng quy trình tín dụng

Sacombank- CN Tân Bình đã xây dựng và hồn thiện quy trình tín dụng đối với các DN và đặc biệt là DNVVN nhằm hạn chế rủi ro thấp nhất cĩ thể xảy ra cụ thể như sau:

Khi xem xét một hồ sơ xin vay của doanh nghiệp, CBTD thường đến các doanh nghiệp và tìm hiểu những thơng tin từ khách hàng cung cấp bằng cách đưa ra những câu hỏi cĩ sự liên kết với nhau chủ yếu để tìm hiểu thơng tin ban đầu của doanh nghiệp như: tình hình kinh doanh, hàng tồn kho, phương thức thanh tốn của doanh nghiệp, các nhà cung cấp, các nhà tiêu thụ, bất động sản của doanh nghiệp… Biết được những thơng tin này là điều đầu tiên cho biết doanh nghiệp muốn tạo quan hệ tín dụng với ngân hàng như thế nào.

Để đảm bảo khoản vay nhân viên thẩm định phải đi thẩm định kỹ phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đề ra và tự dự phĩng cho các năm sau để xem xét tình hình kinh doanh của cơng ty cĩ thể đạt hiệu quả khơng, mục đích chủ yếu là xem xét khả năng trả nợ của doanh nghiệp từ các phương án để tránh một phần rủi ro cho khoản cấp tín dụng.

Trong thời gian cấp khoản tín dụng cho các doanh nghiệp, CBTD cần làm việc với khách hàng, nhắc nhở khách hàng trả nợ vay và vốn gốc đúng hạn như: tính lãi phát sinh, lập phiếu thu lãi, thu lãi cộng với vốn gốc… Hơn nữa, CBTD thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay và tình hình kinh doanh của khách hàng để quản lý được rủi ro khi cấp tín dụng và kiểm sốt được các khoản vay tử đĩ kiểm sốt được rủi ro tín dụng của ngân hàng để từ đĩ cĩ thể chỉnh sữa kịp thời.

Một phần trong quy trình cho vay của chi nhánh nhằm gĩp phần quản lý được rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp là CBTD phải luơn kiểm tra việc sử dụng vốn vay cĩ đúng mục đích khơng và theo dõi chặc chẽ tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tình hình cơng nợ của doanh nghiệp để dễ theo dõi khi cĩ sự cố xảy ra.

3.5.2.2 Chính sách tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh Tân Bình

Theo chính sách tín dụng tại chi nhánh đã nĩi lên nĩ là cơ sở quan trọng trong cơng tác quản lý rủi ro, cụ thể chính sách tín dụng như sau:

Nguyên tắc vay vốn: Khách hàng muốn được ngân hàng cấp tín dụng thì phải hội đủ các điều kiện theo quy định của ngân hàng.

Điều kiện vay vốn đối với khách hàng doanh nghiệp: Cĩ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự đầy đủ; mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp; cĩ khả năng tài chính bảo đảm trả nợ trong thời hạn cam kết; cĩ dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, khả thi; yêu cầu các doanh nghiệp về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của NHNNVN.

Thời hạn vay vốn: Chi nhánh và khách hàng căn cứ chu kỳ sản xuất kinh doanh, dự phĩng lưu chuyển luồng tiền, thời gian thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng, nguồn vốn cho vay của ngân hàng để thoả

của doanh nghiệp Việt Nam và nước ngồi khơng được vượt quá thời hạn hoạt động cịn lại theo các giấy phép hành nghề hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam cụ thể: cho vay ngắn hạn (<1 năm); cho vay trung hạn (từ 1 năm đến 5 năm); cho vay dài hạn (trên 5 năm).

Những nhu cầu khơng được vay vốn: Nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng chính sách tín dụng của chi nhánh đưa ra một số chỉ tiêu mà doanh nghiệp khơng được vay vốn:

- Khoản vay được sử dụng vào các giao dịch mà rủi ro của nĩ khơng thể đánh giá một cách đầy đủ do thiếu thơng tin;

- Khoản vay cĩ thể ảnh hưởng đến uy tín, thanh danh của Ngân hàng.

- Khoản vay được sử dụng vào các hoạt động gây tác động xấu đối với mơi trường nhưng khách hàng khơng thực hiện biện pháp bảo vệ mơi trường, hoặc khách hàng phải di dời cơ sở sản xuất kinh doanh, bị đình chỉ hoạt động làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ.

- Khoản vay được khách hàng đưa cho người khác sử dụng vào mục đích kinh doanh nhưng khơng cĩ sự quản lý của khách hàng.

- Khoản vay được sử dụng vào mục đích mua đi bán lại bất động sản.

Mức vay: Chi nhánh căn cứ vào nhu cầu vốn của phương án, dự án sản xuất kinh doanh, vốn tự cĩ; khả năng trả nợ của khách hàng; giá trị tài sản đảm bảo tiền vay, khả năng nguồn vốn của Ngân hàng để đảm bảo mức cho vay. Ngồi ra, mức cho vay cũng được xác định dựa vào một số yếu tố khác như: Vốn chủ sở hữu; doanh thu bán hàng; lưu chuyển tiền tệ năm trước; thu nhập của khách hàng; và loại cho vay của ngân hàng.

3.5.2.4 Hệ thống quản lý tín dụng, hệ thống thơng tin tín dụng và phân tán rủi ro.

Tổ chức tín dụng muốn thực hiện phân loại nợ một cách chính xác (dù áp dụng phân loại nợ tại điều 6 của QĐ 493) cần phải sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng. hệ thống xếp hạng tín dụng sẽ là cơ sở quan trọng và tin cậy cho tổ chức tín dụng khi thực hiện phân loại nợ để quản lý rủi ro

Vì thế xếp hạng tín dụng là một phương pháp lượng hố mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng thơng qua quá trình đánh giá bằng thang điểm, các chỉ tiêu và thang điểm được áp dụng khác nhau đối với từng loại khách hàng khác nhau và là điều kiện tiên quyết để đánh giá được rủi ro tín dụng. Chính vì vậy Chi nhánh Tân Bình đã hồn thiện bộ máy chấm điểm xếp hạng tín dụng cụ thể như sau:

CBTD phải xác định cụ thể các ngành nghề, lĩnh vực mà các doanh nghiệp đang hoạt động, bằng cách đĩ CN sẽ chấm điểm khác nhau cho mỗi loại ngành nghề, lĩnh vực khác nhau để biết được mức độ rủi ro khác nhau, và CN đã chia ra các ngành khác nhau gồm:

o Nơng nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp

o Thương mại và dịch vụ

o Xây dựng

o Cơng nghiệp

Tiếp theo đĩ để đo lường được rủi ro đối với các loại hình doanh nghiệp CBTD sẽ xác định quy mơ của doanh nghiệp, sau đĩ chấm điểm quy mơ của doanh nghiệp để biết được doanh nghiệp đĩ là lớn, trung bình hay nhỏ và kết hợp với lĩnh vực ngành nghề đã xác định, bên cạnh đĩ đánh giá chấm điểm tài chính và các chỉ tiêu khác của doanh nghiệp, mục đích chủ

phân tán được rủi ro khi quan hệ tín dụng với các loại hình doanh nghiệp khác nhau.

Sau khi đánh giá chấm điểm từng chỉ tiêu của doanh nghiệp, CBTD tổng hợp lại các chỉ tiêu đĩ để cho ra một thang điểm xếp hạng doanh nghiệp cuối cùng, với cách đánh giá đĩ CN phân tán thành các nhĩm xếp hạng tín dụng cho doanh nghiệp với thang điểm cụ thể từ 1 đến 9 với các mức độ rủi ro khác nhau, và nĩ là cơ sở quan trọng giúp CN lập dự phịng rủi ro tín dụng, phân loại nhĩm nợ để từ đĩ xét duyệt cho vay hay hạn chế cho vay đối với từng doanh nghiệp và điều này sẽ là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá, kiểm tra và quản lý được rủi ro tín dụng tại chi nhánh Tân Bình.

3.6 Nhận xét cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank – CN Tân Bình. 3.6.1 Thành tựu đạt được

Hoạt động trong ngành tài chính, đặc biệt là lĩnh vực tín dụng được đánh giá là một trong những lĩnh vực cĩ mức độ rủi ro cao, ý thức được trách nhiệm của mình, Sacombank- CN Tân Bình luơn xác định được mục tiêu an tồn và hiệu quả phải đồng hành với nhau. Với những biện pháp mà Sacombank đã áp dụng để ngăn

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 74)