Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 78)

3.5.2.1 Xây dựng quy trình tín dụng

Sacombank- CN Tân Bình đã xây dựng và hồn thiện quy trình tín dụng đối với các DN và đặc biệt là DNVVN nhằm hạn chế rủi ro thấp nhất cĩ thể xảy ra cụ thể như sau:

Khi xem xét một hồ sơ xin vay của doanh nghiệp, CBTD thường đến các doanh nghiệp và tìm hiểu những thơng tin từ khách hàng cung cấp bằng cách đưa ra những câu hỏi cĩ sự liên kết với nhau chủ yếu để tìm hiểu thơng tin ban đầu của doanh nghiệp như: tình hình kinh doanh, hàng tồn kho, phương thức thanh tốn của doanh nghiệp, các nhà cung cấp, các nhà tiêu thụ, bất động sản của doanh nghiệp… Biết được những thơng tin này là điều đầu tiên cho biết doanh nghiệp muốn tạo quan hệ tín dụng với ngân hàng như thế nào.

Để đảm bảo khoản vay nhân viên thẩm định phải đi thẩm định kỹ phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đề ra và tự dự phĩng cho các năm sau để xem xét tình hình kinh doanh của cơng ty cĩ thể đạt hiệu quả khơng, mục đích chủ yếu là xem xét khả năng trả nợ của doanh nghiệp từ các phương án để tránh một phần rủi ro cho khoản cấp tín dụng.

Trong thời gian cấp khoản tín dụng cho các doanh nghiệp, CBTD cần làm việc với khách hàng, nhắc nhở khách hàng trả nợ vay và vốn gốc đúng hạn như: tính lãi phát sinh, lập phiếu thu lãi, thu lãi cộng với vốn gốc… Hơn nữa, CBTD thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay và tình hình kinh doanh của khách hàng để quản lý được rủi ro khi cấp tín dụng và kiểm sốt được các khoản vay tử đĩ kiểm sốt được rủi ro tín dụng của ngân hàng để từ đĩ cĩ thể chỉnh sữa kịp thời.

Một phần trong quy trình cho vay của chi nhánh nhằm gĩp phần quản lý được rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp là CBTD phải luơn kiểm tra việc sử dụng vốn vay cĩ đúng mục đích khơng và theo dõi chặc chẽ tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tình hình cơng nợ của doanh nghiệp để dễ theo dõi khi cĩ sự cố xảy ra.

3.5.2.2 Chính sách tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh Tân Bình

Theo chính sách tín dụng tại chi nhánh đã nĩi lên nĩ là cơ sở quan trọng trong cơng tác quản lý rủi ro, cụ thể chính sách tín dụng như sau:

Nguyên tắc vay vốn: Khách hàng muốn được ngân hàng cấp tín dụng thì phải hội đủ các điều kiện theo quy định của ngân hàng.

Điều kiện vay vốn đối với khách hàng doanh nghiệp: Cĩ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự đầy đủ; mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp; cĩ khả năng tài chính bảo đảm trả nợ trong thời hạn cam kết; cĩ dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, khả thi; yêu cầu các doanh nghiệp về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của NHNNVN.

Thời hạn vay vốn: Chi nhánh và khách hàng căn cứ chu kỳ sản xuất kinh doanh, dự phĩng lưu chuyển luồng tiền, thời gian thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng, nguồn vốn cho vay của ngân hàng để thoả

của doanh nghiệp Việt Nam và nước ngồi khơng được vượt quá thời hạn hoạt động cịn lại theo các giấy phép hành nghề hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam cụ thể: cho vay ngắn hạn (<1 năm); cho vay trung hạn (từ 1 năm đến 5 năm); cho vay dài hạn (trên 5 năm).

Những nhu cầu khơng được vay vốn: Nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng chính sách tín dụng của chi nhánh đưa ra một số chỉ tiêu mà doanh nghiệp khơng được vay vốn:

- Khoản vay được sử dụng vào các giao dịch mà rủi ro của nĩ khơng thể đánh giá một cách đầy đủ do thiếu thơng tin;

- Khoản vay cĩ thể ảnh hưởng đến uy tín, thanh danh của Ngân hàng.

- Khoản vay được sử dụng vào các hoạt động gây tác động xấu đối với mơi trường nhưng khách hàng khơng thực hiện biện pháp bảo vệ mơi trường, hoặc khách hàng phải di dời cơ sở sản xuất kinh doanh, bị đình chỉ hoạt động làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ.

- Khoản vay được khách hàng đưa cho người khác sử dụng vào mục đích kinh doanh nhưng khơng cĩ sự quản lý của khách hàng.

- Khoản vay được sử dụng vào mục đích mua đi bán lại bất động sản.

Mức vay: Chi nhánh căn cứ vào nhu cầu vốn của phương án, dự án sản xuất kinh doanh, vốn tự cĩ; khả năng trả nợ của khách hàng; giá trị tài sản đảm bảo tiền vay, khả năng nguồn vốn của Ngân hàng để đảm bảo mức cho vay. Ngồi ra, mức cho vay cũng được xác định dựa vào một số yếu tố khác như: Vốn chủ sở hữu; doanh thu bán hàng; lưu chuyển tiền tệ năm trước; thu nhập của khách hàng; và loại cho vay của ngân hàng.

3.5.2.4 Hệ thống quản lý tín dụng, hệ thống thơng tin tín dụng và phân tán rủi ro.

Tổ chức tín dụng muốn thực hiện phân loại nợ một cách chính xác (dù áp dụng phân loại nợ tại điều 6 của QĐ 493) cần phải sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng. hệ thống xếp hạng tín dụng sẽ là cơ sở quan trọng và tin cậy cho tổ chức tín dụng khi thực hiện phân loại nợ để quản lý rủi ro

Vì thế xếp hạng tín dụng là một phương pháp lượng hố mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng thơng qua quá trình đánh giá bằng thang điểm, các chỉ tiêu và thang điểm được áp dụng khác nhau đối với từng loại khách hàng khác nhau và là điều kiện tiên quyết để đánh giá được rủi ro tín dụng. Chính vì vậy Chi nhánh Tân Bình đã hồn thiện bộ máy chấm điểm xếp hạng tín dụng cụ thể như sau:

CBTD phải xác định cụ thể các ngành nghề, lĩnh vực mà các doanh nghiệp đang hoạt động, bằng cách đĩ CN sẽ chấm điểm khác nhau cho mỗi loại ngành nghề, lĩnh vực khác nhau để biết được mức độ rủi ro khác nhau, và CN đã chia ra các ngành khác nhau gồm:

o Nơng nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp

o Thương mại và dịch vụ

o Xây dựng

o Cơng nghiệp

Tiếp theo đĩ để đo lường được rủi ro đối với các loại hình doanh nghiệp CBTD sẽ xác định quy mơ của doanh nghiệp, sau đĩ chấm điểm quy mơ của doanh nghiệp để biết được doanh nghiệp đĩ là lớn, trung bình hay nhỏ và kết hợp với lĩnh vực ngành nghề đã xác định, bên cạnh đĩ đánh giá chấm điểm tài chính và các chỉ tiêu khác của doanh nghiệp, mục đích chủ

phân tán được rủi ro khi quan hệ tín dụng với các loại hình doanh nghiệp khác nhau.

Sau khi đánh giá chấm điểm từng chỉ tiêu của doanh nghiệp, CBTD tổng hợp lại các chỉ tiêu đĩ để cho ra một thang điểm xếp hạng doanh nghiệp cuối cùng, với cách đánh giá đĩ CN phân tán thành các nhĩm xếp hạng tín dụng cho doanh nghiệp với thang điểm cụ thể từ 1 đến 9 với các mức độ rủi ro khác nhau, và nĩ là cơ sở quan trọng giúp CN lập dự phịng rủi ro tín dụng, phân loại nhĩm nợ để từ đĩ xét duyệt cho vay hay hạn chế cho vay đối với từng doanh nghiệp và điều này sẽ là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá, kiểm tra và quản lý được rủi ro tín dụng tại chi nhánh Tân Bình.

3.6 Nhận xét cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank – CN Tân Bình. 3.6.1 Thành tựu đạt được (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động trong ngành tài chính, đặc biệt là lĩnh vực tín dụng được đánh giá là một trong những lĩnh vực cĩ mức độ rủi ro cao, ý thức được trách nhiệm của mình, Sacombank- CN Tân Bình luơn xác định được mục tiêu an tồn và hiệu quả phải đồng hành với nhau. Với những biện pháp mà Sacombank đã áp dụng để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng thì Sacombank- CN Tân Bình đã đạt đạt được những hiệu quả kinh doanh vượt bậc đã giúp CN kiểm sốt được rủi ro tín dụng nâng cao hiệu quả hoạt động Ngân hàng. Mặc dù năm 2008 tình hình lạm phát cao đến hai con số, nền kinh tế khĩ khăn nhưng tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng đạt dưới mức 5%, một tỷ lệ an tồn và tỷ lệ an tồn vốn của tồn hệ thống cũng đạt ở mức an tồn. CN cũng rất quan tâm đến việc cải tiến hệ thống và phương thức kiểm tra, kiểm tốn nội bộ nhằm nâng cao hơn nửa khả năng phát hiện, dự báo, ngăn ngừa, và quản lý rủi ro. Và hồn thành những chỉ tiêu đã đặt ra như trên Chi Nhánh Tân Bình đã đạt những bằng khen khen thưởng là chi nhánh hoạt động tốt

trong tồn hệ thống. Điều này chứng tỏ những thành tích đạt được cùa Chi Nhánh là khơng nhỏ.

Trong năm 2009, Chi Nhánh Tân Bình đã hồn thành hết các chỉ tiêu đặt ra như khai thác thêm nhiều kênh khách hàng,nâng cao chất lượng hoạt động hướng về khách hàng mở rộng cho vay thêm đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khác cụ thể cho vay DNVVN cĩ sự tăng đáng kể trong năm 2009 là khoảng 33% so với năm 2008. Tình hình huy động vốn của CN cũng tăng lên trong năm 2009 là khoảng 48% so với năm 2008, chứng tỏ CN đã làm tốt cơng tác huy động, luơn chủ động tìm kiếm khách hàng, và đưa ra những chính sách huy động phù hợp để thu hút khách hàng

Về tình hình lợi nhuận mặc dù năm 2009 kinh tế vẫn cịn khĩ khăn nhưng CN Tân Bình vẫn giữ được một mức tăng trưởng khá ổn định là tăng 45% so với năm trước và đây là bước ngoặc quan trọng để CN tiếp tục phát huy thế mạnh của mình trong những năm tới

3.6.2 Hạn chế và nguyên nhân

Về chính sách tín dụng:

Chưa xây dựng được hạn mức tín dụng cho từng loại khách hàng, từng nhĩm khách hàng: Hạn mức tín dụng mới chỉ được xác định với từng doanh nghiệp cụ thể dựa trên nhu cầu vốn lưu động. Việc xây dựng hạn mức tín dụng cho từng loại khách hàng, từng nhĩm khách hàng vay vốn cĩ vai trị quan trọng trong quản trị rủi ro tín dụng, tạo ra các loại rủi ro tín dụng khác nhau nhưng cĩ thể so sánh và theo dõi được trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, tuy nhiên cơng tác này vẫn chưa được áp dụng.

hàng Nhà nước ấn định, chi phí huy động vốn, lợi nhuận mong muốn, mức rủi ro dự kiến… để cấu thành nên một mức giá xác đáng vừa đủ để các nhà đầu tư vay vốn và đủ để Ngân hàng trang trải các chi phí, và một phần lợi nhuận kiếm được, ngồi ra cịn phải định giá sao cho cịn cĩ thể cạnh tranh với các ngân hàng khác. Rủi ro trong lãi suất chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, tuy nhiên chính sách cho vay của ngân hàng mới chỉ quan tâm đến cấu trúc kỳ hạn của lãi suất (lãi suất xác định theo kỳ hạn ngắn hay dài), khung lãi suất áp dụng với tất cả khách hàng. Hiện tại, hàng năm Sacombank cĩ tiến hành chấm điểm xếp hạng khách hàng để xem xét ưu đãi lãi suất, nhưng vẫn chưa cĩ chính sách lãi suất phân biệt với từng khách hàng theo mức độ rủi ro.

Về quy trình tín dụng:

Cán bộ tín dụng doanh nghiệp đảm trách nhiều khâu cơng việc trong quá trình cho vay các doanh nghiệp: cán bộ tín dụng vẫn là người thực hiện tất cả các khâu từ khi cho vay đến khi kết thúc khoản vay, từ khi tiếp xúc khách hàng, thẩm định, cho vay, giám sát và thu hồi nợ. Với khối cơng việc lớn như vậy, cán bộ tín dụng sẽ khơng cĩ thời gian để thu thập đầy đủ thơng tin cần thiết cho việc phân tích. Hơn nữa, nếu tập trung cơng việc vào một người như vậy dễ dẫn đến rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức, khơng đảm bảo tính khách quan và cả chất lượng khoản vay vì bị hạn chế về trình độ nghiệp vụ và bị giới hạn về lĩnh vực mà khoản vay liên quan tới.

Hệ thống thơng tin chưa đầy đủ để phân tích tín dụng, thơng tin yêu cầu chủ yếu do khách hàng cung cấp, đặc biệt đối với các hộ kinh doanh chưa cĩ chế độ kế tốn rõ ràng, chỉ cung cấp số liệu rồi nhân viên tín dụng căn cứ vào đĩ để xây dựng báo cáo tài chính, xác định nhu cầu vay nên khơng được chính xác.

Nguồn thơng tin từ bên ngồi rất ít và khơng đầy đủ, độ tin cậy chưa cao, thơng tin từ CIC tuy được đánh giá là hiệu quả nhưng độ cập nhật chưa cao,

thơng tin thu thập chưa đầy đủ, trung tâm thơng tin tín dụng hầu như mới chỉ cung cấp được số liệu dư nợ vay của các doanh nghiệp, chưa cĩ thơng tin phi tài chính, khả năng quản lý của ban lãnh đạo doanh nghiệp. Cịn nguồn thơng tin từ các ngân hàng thương mại khác thì rất khĩ do sự cạnh tranh cộng với sự kỵ giữa các ngân hàng về cho vay với một khách hàng, nhìn chung giữa các tổ chức tín dụng vẫn cịn bảo mật thơng tin trong một số lĩnh vực.

Hợp đồng tín dụng chưa chặt:

- Thứ nhất, khâu soạn thảo hợp đồng rất quan trọng, tuy nhiên chưa được ngân hàng quan tâm đúng mức. Hợp đồng tín dụng hiện nay hầu như là theo mẫu in sẵn, cán bộ tín dụng chỉ cần thực hiện theo mẫu, sửa đổi một số yếu tố cơ bản là xong hợp đồng tín dụng.

- Thứ hai, hợp đồng chứa đựng các điều khoản chung chung về quyền và nghĩa vụ của hai bên, chưa cĩ các điều khoản ràng buộc cụ thể nên khơng cĩ cơ sở để đánh giá hoặc dấu hiệu vi phạm hợp đồng, cĩ thể khách hàng vẫn trả nợ đúng hạn nhưng lại khơng cĩ dấu hiệu phát hiện tiềm ẩn nguy cơ rủi ro.

Về chất lượng đội ngủ cán bộ tín dụng:

Nội dung thẩm định của một số tờ trình cĩ vẻ giống nhau, thẩm định đơi lúc mang tính hình thức, thẩm định sơ sài, hồ sơ cĩ vấn đề, thiếu kiểm tra, kiểm sốt. Cán bộ tín dụng của ngân hàng sẽ trực tiếp thẩm định các thơng tin liên quan. Thơng tin về khách hàng thường được điền vào một biểu mẫu theo các chỉ tiêu định trước. Căn cứ theo đĩ, cán bộ tín dụng sẽ cho điểm từng chỉ tiêu. Tổng số điểm của khách hàng được đối chiếu với thang điểm cĩ sẵn của ngân hàng để xác định nhĩm tín dụng. Vấn đề là với quy trình xử lý như thế sẽ mất nhiều thời gian. Đĩ là chưa kể việc xếp hạng tín dụng đơi khi cịn thiếu chính xác. Bởi lẽ xếp hạng tín dụng thủ cơng tùy thuộc vào năng lực và cảm tính của nhân viên tín

Rủi ro tín dụng là khĩ cĩ thể tránh khỏi, dù cán bộ tín dụng, những người liên quan đến cơng tác thẩm định, cho vay đã rất tận tâm nhưng cũng khơng thể tránh được hồn tồn rủi ro. Nhưng các doanh nghiệp ngày càng nhiều và hoạt động trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực nên hỏi đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro tín dụng cĩ kinh nghiệm, cĩ kiến thức và khả năng nhanh nhạy khi xem xét, đánh giá các đề xuất tín dụng. Tại Ngân hàng, vẫn cịn hạn chế số lượng cán bộ quản lý rủi ro và một vài cán bộ tín dụng thiếu tinh thần trách nhiệm, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thẩm định, tăng rủi ro cho Ngân hàng.

Về mơ hình tổ chức:

Sự phối hợp giữa các phịng ban khi vận hành mơ hình mới vẫn chưa nhịp nhàng: Dù văn bản nĩi rõ phịng Dịch vụ khách hàng cĩ thể tham khảo ý kiến từ phịng Quản lý tín dụng, cùng phối hợp với phịng Quản lý tín dụng trong quá trình cấp tín dụng. Thế nhưng, hầu như các phịng ban này làm việc độc lập nhau, chưa

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 78)