Tình hình huyđộng vốn của Chi Nhánh Tân Bình

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 48)

Huy động vốn được xem là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của ngân hàng, nguồn vốn huy động là nguồn tài nguyên lớn nhất để mở rộng tín dụng, mở rộng quy mơ kinh doanh của ngân hàng. Dưới sự nỗ lực khơng ngừng của các nhân viên chi nhánh và ban quản lý cĩ những chính sách hợp lý. Nguồn vốn huy động của Sacombank Chi Nhánh Tân Bình trong những năm qua luơn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn của chi nhánh. Mặc khác nguồn vốn huy động của chi nhánh cịn thể hiện được uy tín của chi nhánh, vì khách hàng phải tìm nơi an tồn để gửi tiền nên những khách hàng chọn chi nhánh Tân Bình để gửi vốn chứng tỏ được sức cạnh tranh của chi nhánh và nâng cao uy tín của mình. Nguồn vốn huy động của chi nhánh bao gồm: tiền gửi khơng kỳ hạn của khách hàng, tiền gửi cĩ kỳ hạn của các đồn thể, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, nguồn vốn huy động qua phát hành giấy tờ cĩ giá như kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng trong những năm qua diễn biến như sau:

Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh Đvt: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2007 Tỷ trọng 2008 Tỷ trọng 2009 Tỷ trọng Tổng nguồn vốn huyđộng 3,134 100% 3,342 100% 4,921 100% TG khơng kỳ hạn 488 16% 495 15% 698 14% TG ngắn hạn 2,039 65% 2,390 72% 3,198 65% TG trung, dài hạn 524 17% 359 11% 754 15% TG khác 84 3% 99 3% 271 6%

(Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay tại chi nhánh)

Biểu đồ 3.1: So sánh tình hình HĐV năm 2008 và 2009

Qua bảng trên tổng nguồn huy động tăng theo từng năm cụ thể: năm 2007 đạt 3,134 tỷ đồng, đến năm 2008 tăng lên 3,342tỷ đồng, năm 2009 tăng lên 4,921 tỷ đồng. Cho thấy rằng tình hình huy động vốn của ngân hàng là rất tốt, mặc dù trong nền kinh tế 2008 và 2009 cịn nhiều khĩ khăn.

Nhìn vào biểu đồ so sánh tỷ trọng tình hình huy động vốn giữa hai năm 2008 và 2009 thì cho thấy tổng huy động vốn năm 2009 tăng so với năm 2008 nhưng tỷ trọng các loại tiền gửi của chi nhánh chiếm tỷ lệ vẫn giống như năm 2008, cụ thể tiền gửi ngắn hạn năm 2009 chiếm 65% so với tổng vốn huy động, trong khi đĩ năm 2008 lại chiếm 72% tổng huy động năm 2008. Vì vậy ngân hàng cần tăng tốc độ trong cơng tác huy động vốn. Nhìn chung trong các loại tiền gửi, thì tiền gửi ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy động được của ngân hàng, chiếm trung bình qua các năm là khoảng 68%, điều này cho thấy qua các năm chi nhánh hồn thành mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn ngắn hạn theo tỷ trọng đề ra các năm. Cịn các loại tiền gửi khác thì chiếm tỷ trọng ít trong tổng nguồn vốn huy động vì theo nguyên tắc thời gian ngắn lãi suất càng cao nên các khoản tiền gửi này chiếm tỷ trọng khơng nhiều. Tuy nhiên các loại tiền gửi khác cũng tăng lên hàng năm, cho thấy chính sách huy động tiền gửi của ngân hàng qua các năm là hợp lý.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 48)