Doanh số cho vay DNVVN tại chi nhánh

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 53)

Bảng 3.2: Doanh số cho vay DNVVN tại chi nhánh Năm Chỉ tiêu 2007 Tỷ trọng 2008 Tỷ trọng 2009 Tỷ trọng Doanh số cho vay 4,123 100% 3,795 100% 4,554 100%

Doanh số cho vay

DNVVN 1,801 44% 1,649 43% 1,929 42%

(Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay tại chi nhánh)

Biểu đồ 3.2: Doanh số cho vay DNVVN tại chi nhánh

Sacombank – CN Tân Bình hoạt động tín dụng chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong các lĩnh vực như: Kinh doanh xăng dầu, sắt thép, dệt may, ngành in, ngành nhựa…cho nên Ngân hàng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ này chủ yếu là cho vay ngắn hạn, bổ sung vốn lưu động,hơn nữa với chính sách marketing đã thu hút khách hàng cho nên doanh số cho vay của chi nhánh ngày càng tăng. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng cho

vay DNVVN so với tổng doanh số cho vay chiếm tỷ trọng trung bình 43%, cho thấy mặt ổn định của loại hình cho vay DNVVN của Chi Nhánh. Cụ thể tổng DSCV năm 2007 là 4,123 tỷ đồng và DNVVN chiếm 44% tổng DSCV (1801 tỷ đồng), năm 2008 là 3,795 tỷ đồng thì DNVVN chiếm 43% tương đương là 1649 tỷ đồng và năm 2009 là 4,554 tỷ đồng thì DNVVN chiềm 41% tổng DSCV tương đương là 1,929 tỷ đồng. Cụ thể tình hình doanh số cho vay DNVVN như sau:

Doanh số cho vay theo kỳ hạn DNVVN tại chi nhánh

Bảng 3.3: Tình hình cho vay theo thời hạn DNVVN tại chi nhánh

Đvt: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2007 Tỷ trọng 2008 Tỷ trọng 2009 Tỷ trọng Doanh số cho vay DNVVN 1,801 100% 1,649 100% 1,929 100%

DSCV ngắn hạn 1,098 61% 1,031 61% 1,196 62%

DSCV trung, dài hạn 703 39% 636 39% 733 38%

(Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay tại chi nhánh)

Dùng vốn huy động ngắn hạn để tài trợ cho vay ngắn hạn là hoạt động chủ yếu của ngân hàng, hơn nữa các doanh nghiệp chủ yếu vay dùng để bổ sung vốn lưu động, phát hành L/C. Cho nên doanh số cho vay ngắn hạn DNVVN luơn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay tại chi nhánh qua các năm cụ thể:

Trong ba năm 2007, 2008,2009 DSCV ngắn chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 61% trong tổng Doanh số cho vay DNVVN, cho thấy tình hình cho vay ngắn hạn qua các năm của chi nhánh tương đối ổn định và tốt

DSCV trung dài hạn của DNVVN trong ba năm chiếm tỷ trọng lần lượt là 39%, 39%, 38%. Ngân hàng cần đẩy mạnh huy động nguồn vốn trung và dài hạn để tăng khả năng cho vay đối với kỳ hạn này để tăng khả năng cạnh tranh, thu hút khách hàng, giảm thiểu rủi ro.

Bảng 3.4: Tình hình tăng trưởng doanh số cho vay DNVVN theo kỳ hạn

Đvt: Tỷ đồng

So sánh (2008/2007) So sánh (2009/2008) Năm

Chỉ tiêu (+/-) % (+/-) %

Doanh số cho vay DNVVN -152 -8.4% 280.3 17%

DSCV ngắn hạn -85 -7.7% 183 18.1%

DSCV dài hạn -67 -9.5% 97 15.3%

Tỷ trọng DSCV theo kỳ hạn của DNVVN qua các năm tương đối ổn định. Nhưng xét về tốc độ tăng trưởng cho thấy năm 2008 DSCV ngắn hạn, trung và dài hạn giảm so với năm 2007 cụ thể: DSCV ngắn hạn giảm 85 tỷ tương ứng với tỷ lệ 7.7%, DSCV trung và dài hạn giảm 67 tỷ đồng chiếm tỷ lệ là 9.5%. Nguyên nhân là do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế năm 2008, kinh tế khĩ khăn,

lạm phát cao khiến tình hình hoạt động các doanh nghiệp cũng gặp nhiều khĩ khăn, lãi suất vay các ngân hàng lại quá cao nên làm cho các doanh nghiệp khĩ tiếp cận với nguồn vốn vay. Dẫn đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng giảm sút.

Tuy nhiên với sự nỗ lực của các nhân viên trong chi nhánh và sự dần phục hồi của kinh tế năm 2009, hoạt động tín dụng DNVVN của chi nhánh tăng trở lại: Năm 2008 tăng 280 tỷ tương ứng với 18.1% đối với cho vay ngắn hạn, cịn cho vay dài hạn tăng 97 tỷ đồng và tương ứng với tỷ lệ tăng 15.3%. Do chi nhánh cĩ một mối quan hệ với một số lượng lớn khách hàng nên chi nhánh nhanh chĩng hồi phục trong năm 2009. Tuy tỷ lệ tăng năm 2009 chưa cao so với năm 2008 nhưng điều này cũng đã khẳng định vai trị trong cơng tác quản lý tín dụng của chi nhánh cĩ hiệu quả.

Tình hình doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Bảng 3.5: Tình hình doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

Đvt: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2007 Tỷ trọng 2008 Tỷ trọng 2009 Tỷ trọng Doanh số cho vay DNVVN 1,801 100% 1,649 100% 1929 100%

Cty liên doanh 129.67 7% 131.92 8% 135.03 7%

Cty 100% vốn nước ngồi 270.15 15% 280.33 17% 270.06 14%

Hợp tác xã 14.4 0.8% 0 0% 19.29 1%

Cty CP, TNHH, DNTN 1,387 77% 1,237 75% 1,504 78%

(Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay tại chi nhánh)

Tỷ trọng cho vay các cơng ty cổ phần, TNHH, doanh nghiệp tư nhân đều chiếm tỷ trọng cao qua các năm, cụ thể năm 2007 chiếm 77% tương đương 1,368

tỷ đồng, năm 2008 chiếm 75% tương đương 1,236 tỷ đồng và năm 2009 chiếm khoảng 78% so với tổng doanh số cho vay DNVVN tương đương là 1,504 tỷ đồng. Nhìn chung hoạt động cho vay đối với nhĩm khách hàng Cty cổ phần, TNHH, DNTN chiếm tỷ trọng lớn nhất và cho thấy rằng hoạt động cho vay của chi nhánh rất quan tâm đến nhĩm khách hàng mục tiêu này, thậm chí tỷ trọng cho vay doanh nghiệp cịn vượt cả nhĩm khách hàng cho vay cá nhân, đây là tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp và cho nền kinh tế. Tuy nhiên nhĩm khách hàng cho vay khác như: cơng ty liên doanh, cơng ty 100% vốn nước ngồi, hợp tác xã cũng được ngân hàng quan tâm nhưng chiếm tỷ trọng rất ít.

Biểu đồ 3.4: So sánh doanh số cho vay TPKT 2008 và 2009

Bảng 3.6: Tình hình tăng trưởng DSCV theo thành phần kinh tế DNVVN

So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008

Năm

Chỉ tiêu +/- % +/- %

Doanh số cho vay DNVVN -152 -8.4% 280.3 175

Cơng ty liên doanh 2.25 1.7% 3.1 2.4%

Cty 100% vốn nước ngồi 10.1 3.8% -10.3 -3.7%

Hợp tác xã -14.4 -100% 19.29 -

Trong những năm qua các cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân... mọc nên hàng loạt và cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nhà nước. Bên cạnh đĩ là các chính sách kinh tế mở đã thu hút các nhà đầu tư nước ngồi vào nước ta dưới các hình thức cơng ty liên doanh, khu chế suất... Nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh, nhu cầu vốn đầu tư tăng cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển tín dụng. Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh chủ yếu là vừa và nhỏ, lại cĩ ưu điểm linh hoạt và năng động nên Ngân hàng đã tăng cường tài trợ cho các doanh nghiệp này để bổ sung vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Rất nhiều cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân,..cĩ quan hệ tín dụng lâu năm với Ngân hàng nên doanh số cho vay đối với các loại hình doanh nghiệp này cũng tăng mạnh qua các năm. Cụ thể đối với loại hình các cơng ty cổ phần, TNHH, DNTN, tốc độ tăng trưởng năm 2009 tăng 21.7% so với năm 2008, đây là một điều đáng mừng cho ngân hàng trong nền kinh tế vẫn tồn tại nhiều khĩ khăn.

Đối với các thành phần kinh tế khác như: Cơng ty liên doanh, cơng ty 100% vốn nước ngồi, hợp tác xã thì sự tăng trưởng khơng đáng kể trong năm 2009.

Nhận xét: Qua phân tích doanh số cho vay DNVVN theo kỳ hạn và theo thành phần kinh tế cho ta thấy tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng cho vay theo kỳ hạn năm 2009 luơn cao hơn so với năm 2008. Tuy nhiên cho vay DNVVN theo thành phần kinh tế ta thấy tỷ trọng cho vay đối với các doanh nghiệp tư nhân, cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH năm 2009 chiếm một tỷ trọng rất lớn so với các thành phần kinh tế khác (78%), cho thấy sự ưu tiên của CN vào thành phần này là rất cao. Do đĩ sự tiềm ẩn rủi ro là rất cao vì cĩ một số doanh nghiệp làm ăn theo kiểu chập dựt, khơng đủ năng lực sản xuất kinh doanh rồi dẫn đến khơng thể trả nợ cho ngân hàng. Chính vì vậy CN cần phải đánh giá đúng năng lực tài

chính của các doanh nghiệp này trước khi cho vay và đẩy mạnh cơng tác cho vay đối với các thành phần kinh tế khác để hạn chế rủi ro.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 53)