Khái quát về sự hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 31)

2.1.1 Khái quát về sự hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín phần Sài Gịn Thương Tín

Ngày 21/12/1991, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) được chính thức cấp phép họat động trên cơ sở chuyển thể và sát nhập Ngân hàng phát triển kinh tế Gị Vấp và 3 Hợp tác xã tín dụng : Tân Bình – Thành Cơng – Lữ Gia. Khởi đầu, Ngân hàng cĩ mức vốn điều lệ là 2,9 tỷ đồng, 4 điểm giao dịch chỉ trong phạm vi TP. Hồ Chí Minh và tình hình tài chính, nhân sự khơng thực mạnh.

02/03/1993 khai trương chi nhánh Sacombank Hà Nội.Sacombank là NHTMCP cĩ hội sở chính tại TPHCM đầu tiên mở chi nhánh tại Hà Nội.Đồng thời là NHTMCP đầu tiên thực hiện nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu cĩ mục đích để huy động vốn và dịch vụ chuyển tiền nhanh từ HN đi TPHCM và ngược lại.

07/05/1995 tiến hành Đại hội Đại biểu cổ đơng cải tổ, đây là bước ngoặc quan trọng kể từ ngày thành lập Sacombank. Trong Đại hội này đã cĩ một cuộc cải tổ lớn trong HĐQT: ơng Đặng Văn Thành giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT. Đồng thời thành lập nhĩm hoạch định chính sách để tập trung xây dựng chiến lược phát triển giai đọan 1996-2010.

10/1995 cho vay phân tán theo đề án kết hợp với cho vay tập trung cĩ trọng điểm là quan điểm chỉ đạo chiến lược về định hướng phát triển tín dụng của Sacombank sau thời kỳ cải tổ. Đề án thực hiện thành cơng tại chi nhánh Gị Vấp là cơ sở cho Sacombank nhân rộng phạm vi thực hiện trên tồn hệ thống và trở thành tiền đề cho định hướng phát triển tín dụng ngày nay.

03/1996 Đại hội Đại biểu cổ đơng Sacombank đã đồng thuận với sáng kiến của ơng Đặng Văn Thành trong việc phát hành cổ phiếu đại chúng để tăng đủ số vốn điều lệ là 70 tỷ đồng theo đúng quy định của Chính phủ. Đây là một bước ngoặc quan trọng của Sacombank, và cũng là lần đầu tiên một Ngân hàng TMCP duy nhất ở Việt Nam cĩ cơ cấu cổ đơng đại chúng.

Năm 1999, Sacombank trở thành thành viên của Hiệp hội viễn thơng liên Ngân hàng tồn cầu (SWIFT), tiếp theo sau đĩ là gia nhập Hiệp hội thẻ quốc tế Visa, Master và tiếp nhận được sự ủy thác tín dụng và tài trợ kỹ thuật của nhiều tổ chức kinh tế tài chính nước ngồi.

Năm 2001, Tập Đồn Tài Chính Anh Quốc (Dragon Capital) tham gia gĩp 10% vốn điều lệ, mở đường cho sự tham gia gĩp vốn cổ phần của cơng ty Tài Chính Quốc Tế IFC và Ngân hàng ANZ nâng số vốn cổ phần của các cổ đơng nước ngồi lên gần 30% vốn điều lệ, giúp cho Sacombank cĩ cơ hội tiếp cận và phát triển nghiệp vụ ngân hàng tiên tiến, nâng cao khả năng quản trị rủi ro, điều hành hoạt động theo thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp.

Năm 2002, thành lập các tổ chức tín dụng ngồi địa bàn ở những nơi chưa cĩ chi nhánh từ việc thử nghiệm thành cơng đầu tiên là việc thành lập Tổ chức tín dụng tại huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương trực thuộc chi nhánh Gị Vấp TPHCM.

06/2004 Sacombank ký kết hợp đồng triển khai hệ thống corebanking T- 24 với cơng ty TEMENOS (Thụy Sỹ), khởi đầu cho quá trình hiện đại hĩa cơng nghệ Ngân hàng của Sacombank trong tiến trình phát triển và hội nhập.

08/03/2005 khai trương họat động Chi nhánh Sacombank 8/3 tại TPHCM đã gây ấn tượng và thu hút được nhiều khách hàng nữ trong và ngồi nước.

12/07/2006 Ngân hàng Nhà nước và Ủy Ban Chứng khốn Nhà nước chọn Sacombank là Ngân hàng TMCP đầu tiên được niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khốn TPHCM với số vốn niêm yết là 1.900 tỷ đồng. Từ đây,cổ phiếu STB được tự do giao dịch, tính thanh khoản cao hơn và thu hút nhiều nhà đầu tư hơn. Sacombank cĩ nhiều cơ hội để tăng nhanh vốn điều lệ từ việc phát hành thêm cổ phiếu thơng qua đấu giá trên thị trường chứng khốn, nhất là thời kỳ hậu WTO.

15/03/2007 Đại hội cổ đơng đánh dấu chặng đường 15 năm hình thành và phát triển, Sacombank đã chủ động tăng tốc trên nhiều mặt, chuẩn bị cho thời kỳ cạnh tranh sau hội nhập: tăng trưởng vốn điều lệ ở mức cao nhất, đạt 2.089 tỷ; mở rộng mạng lưới hoạt động rộng nhất, gần 163 điểm giao dịch ở 38 tỉnh, thành phố; cĩ đội ngũ các bộ nhân viên gần 3.800 người với chất lượng nhân sự ngày càng được nâng cao; xây dựng được nhiều mối quan hệ với các nhà đầu tư nước ngồi để thu hút nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn từ FMO, RDF II, SMEDF; đã thiết lập được quan hệ với 7.900 đại lý và 210 Ngân hàng trên 82 quốc gia.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)