Tình hình doanh số thu nợ DNVVN tại Chi Nhánh

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 59)

Bảng 3.7: Doanh số thu nợ DNVVN Năm Chỉ tiêu 2007 Tỷ trọng 2008 Tỷ trọng 2009 Tỷ trọng Tổng doanh số thu nợ 3,732 100% 3,948 100% 3,719 100% Doanh số thu nợ DNVVN 1.605 43% 1374 34% 1827.4 49%

(Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay tại chi nhánh Tân Bình)

Biểu đồ3.5: Doanh số thu nợ DNVVN

Qua biểu đồ cho thấy doanh số thu nơ DNVVNï năm 2007 là 1,605 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 43% so với tổng doanh số thu nợ. Đến năm 2008 DSTN tăng lên so với năm 2007 là 216 tỷ đồng, trong khi đĩ tỷ trọng doanh số thu nợ DNVVN chỉ chiếm 34% là do năm 2008 các doanh nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng xấu của nền kinh tế nên tình hình trả nợ khơng cao so với các đối tượng khác.

Sang năm 2009 doanh số thu nợ là 3,719 tỷ đồng,doanh số thu nợ DNVVN là 1827 tỷ đồng chiếm 49% so với tổng DSTN cho thấy tình hình thu nợ DNVVN trong năm là tương đối cải thiện và tốt.

Tình hình doanh số thu nợ theo kỳ hạn DNVVN Bảng 3.8: Doanh số thu nợ đối với DNVVN theo kỳ hạn

Đvt: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2007 Tỷ trọng 2008 Tỷ trọng 2009 Tỷ trọng Doanh số thu nợ DNVVN 1,605 100% 1,374 100% 1,827 100% DSTN ngắn hạn 977 61% 825 60% 1,114 61% DSTN trung, dài hạn 628 39% 549 40% 713.4 39%

(Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay tại chi nhánh)

Biểu đồ 3.6: Tình hình doanh số thu nợ theo kỳ hạn DNVVN

Qua các bảng số liệu và biểu trên cho thấy thu nợ ngắn hạn luơn chiếm tỷ trọng cao hơn qua các năm cụ thể là: năm 2007 chiếm 61% ( 977tỷ đ), đến năm 2008 chiếm 60% (825 tỷ đ) , và năm 2009 chiếm 61% (1114 tỷ đ) so với tổng

thu nợ DNVVN, tỷ trọng này qua các năm. Tỷ trọng thu nợ trung hạn qua các năm chiếm trung bình khoảng 39% so với tổng thu nợ DNVVN. Tình hình thu nợ ngắn hạn, trung và dài hạn qua các năm của CN phù hợp với chính sách đề ra.

Bảng 3.9: Tình hình tăng trưởng DSTN theo kỳ hạn DNVVN

Đvt: Tỷ đồng So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 Năm Chỉ tiêu +/- % +/- % Doanh số thu nợ DNVVN -231 -14.4% 453.42 33.0% DSTN ngắn hạn -152 -15.6% 289 35.0% DSTN trung, dài hạn -79 -12.6% 164.42 29.9%

Xét về tình hình tăng trưởng thu nợ DNVVN: Thu nợ ngắn hạn năm 2008 giảm 152 tỷ đồng so với năm 2007 tương ứng với 15.6%. Do năm 2008 kinh tế khĩ khăn nên ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, nên các ngân hàng phải gia hạn nợ nên dẫn đến việc thu nợ của chi nhánh cũng giảm theo. Tuy nhiên đến năm 2009 thu nợ ngắn hạn lại tăng lên khoảng 289 tỷ đồng tương ứng với 35% so với năm 2008, vì ngân hàng thu được các khoản nợ trước, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp tương đối ổn định. Mặc khác cĩ sự hợp tác tốt trong việc trả nợ của khách hàng trong năm 2009 nên tình hình thu nợ trong năm 2009 khá tốt.

Trong khi thu nợ trung và dài hạn lại chiếm phần ít hơn năm 2008 giảm 79 tỷ đồng tương đương với 12.6% so với năm 2007, và năm 2009 tăng 164 tỷ đồng tương ứng với 29.9% so với năm 2008. Cho thấy việc đơn đốc thu nợ trung và dài hạn cũng được cải thiện. Tuy nhiên chi nhánh cần phải đánh giá hiệu quả

dự án đầu tư mà các doanh nghiệp đưa ra cẩn thận, và tìm xem phương án trả nợ của họ cĩ hợp lý khơng.

Tình hình thu nợ đối với thành phần kinh tế cho DNVVN Bảng 3.10: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế

Đvt: Tỷ đồng năm Chỉ tiêu 2007 Tỷ trọng 2008 Tỷ trọng 2009 Tỷ trọng Doanh số cho vay DNVVN 1,605 100% 1,374 100% 1,827.4 100%

Cơng ty liên doanh 117.2 7% 133.3 9.7% 155.3 8.5%

Cty 100% vốn nước ngồi 192.6 12% 178.6 13% 292.4 16%

Hợp tác xã 11.2 0.7% 0.0 0.0% 9.1 0.5%

Cty Cổ phần, TNHH, DNTN 1284.0 80% 1058.0 77% 1553.3 85%

(Nguồn: báo cáo tình hình cho vay tại CN)

Biểu đồ 3.7: So sánh thu nợ theo thành phần kinh tế năm 2008 và 2009

Về tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế đối với DNVVN cho thấy tỷ trọng thu nợ đối với các đối với các cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH, doanh

nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu nợ cho vay DNVVN, cụ thể năm 2007 chiếm 80%, năm 2008 chiếm 77%, năm 2009 chiếm 85%. Những đối tượng khác tuy chiếm tỷ trọng khác nhưng cơng tác thu nợ của nhân viên Chi Nhánh Tân Bình cũng đã làm tốt, vì tỷ trọng cho vay các đối tượng này tương đối ít, cụ thể như: Tỷ trọng doanh số thu nợ đối với cơng ty liên doanh năm 2007 chiếm 7%, năm 2008 chiếm 9.7% và năm 2009 là 8.5%. Tỷ trọng thu nợ đối với cơng ty 100% vốn nước ngồi năm 2007 là 12%, năm 2008 là 13%, năm 2009 là 16%. Và tỷ trọng thu nợ đối với các hợp tác xã năm 2007 là 0.7%, năm 2008 là 0% và năm 2009 là 0.5%. Qua đĩ cho thấy CN đã khai thác tương đối tốt các khách hàng mục tiêu và việc thu nợ của Ngân hàng đối với nhĩm khách hàng này là khơng khĩ đối với CN.

Bảng 3.11: Tăng trưởng DSTN theo thành phần kinh tế DNVVN

Đvt: Tỷ đồng

So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008

Năm

Chỉ tiêu +/- % +/- %

Doanh số thu nợ DNVVN -231 -14.4% 453.42 33.0%

Cơng ty liên doanh 16.1 13.8% 22.1 16.5%

Cty 100% vốn nước ngồi -14.0 -7.3% 113.8 63.7%

Hợp tác xã -11.2 -100.0% 9.1 -

Cty Cổ phần, TNHH, DNTN -226.0 -17.6% 495.3 46.8%

Tình hình tăng trưởng doanh số thu nợ của các đối tượng kinh tế về DNVVN cho ta thấy tình hình thu nợ đối với các cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH, DNTN năm 2009 cĩ xu hướng tăng so với năm 2008 là 495.3 tỷ đồng

chứng tỏ sự đơn đốc khách hàng trả nợ trong năm làm tốt và sự hợp tác tốt của các đối tượng này và sự hỗ trợ của ngân hàng làm cho khách hàng trả nợ đúng hạn để tiếp tục quan hệ tín dụng với ngân hàng để phát triển tình hình kinh doanh của mình.

Đặc biệt tốc độ tăng trưởng của thu nợ của cơng ty 100% vốn nước ngồi cũng tăng rất mạnh trong năm 2009 tăng ở mức 63.7.%, Điều này cho thấy các doanh nghiệp nước ngồi là những doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng luơn cần vốn để hoạt động sản xuất nên hoạt động thu nợ của ngân hàng cho đối tượng này cũng làm khá tốt.

Nhận xét: Phân tích tình hình thu nợ DNVVN tại chi nhánh cho thấy tình hình thu nợ của CN là tốt, tuy nhiên cũng cần thiết xem xét khả năng trả nợ của các doanh nghiệp mới quan hệ với CN, mặt khác đối với các khoản nợ trung và dài hạn cần phải phân tích thẫm định khả năng trả nợ thật kỹ để cĩ thể ngăn được rủi ro ngay từ đầu

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 59)