Tình hình dư nợ cho vay đối với DNVVN tại Chi Nhánh

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 65)

Bảng 3.12: Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN

ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2007 Tỷ trọng 2008 Tỷ trọng 2009 Tỷ trọng Tổng dư nợ 2121 100% 1968 100% 2803 100% Dư nợ DNVVN 899 42% 742 38% 984 35%

(Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay tại chi nhánh)

Biểu đồ 3.8: Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN.

Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN qua 3 năm thơng qua bảng số liệu và đồ thị trên cho thấy tổng dư nợ cho vay năm 2009 là 2,803 tỷ đồng tăng so với năm 2007 và năm 2008, điều này nĩi lên hoạt động tín dụng của CN trong năm 2009 là rất tốt khi nền kinh tế cịn nhiều khĩ khăn, với những chính sách và những chỉ tiêu đặt ra của Ngân hàng và những chính sách của chính phủ, CN đã theo sát đĩ mà thực hiện nên đã cải thiện được dư nợ cho vay năm 2009, bên cạnh đĩ dư nợ

cho vay DNVVN qua các năm vẫn ổn định và chiếm tỷ trọng tương đối cụ thể: năm 2007 chiếm 42% tương đương khoản 899 tỷ đồng năm 2008 là 38% với số tiền giảm xuống là 742 tỷ đồng, năm 2009 là 35% tương ứng với 984 tỷ đồng. Dù tổng dư nợ năm 2009 tăng so với 2008 và 2007 nhưng tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN chiếm chỉ cĩ 35%, một con số khơng lớn so với tốc độ tăng trưởng của tổng dư nợ do tình hình lãi suất trong năm 2009 vẫn tương đối cao và ccĩ những doanh nghiệp mới dần hồi phục nên việc vay vốn ngân hàng cịn nhiều e ngại.

Tình hình dư nợ cho vay theo kỳ hạn DNVVN Bảng 3.13: Tình hình dư nợ cho vay theo kỳ hạn DNVVN

Đvt: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2007 Tỷ trọng 2008 Tỷ trọng 2009 Tỷ trọng Dư nợ cho vay DNVVN 899 100% 742 100% 984 100%

DNCV ngắn hạn 548 61% 456 61% 617 63%

DNCV trung, dài hạn 351 39% 277 37% 367 37%

(Nguồn: báo cáo tình hình cho vay tại CN)

Trong hoạt động tín dụng đối với các DNVVN dư nợ vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn so với trung và dài hạn do các doanh nghiệp cĩ khả năng quay vịng vốn nhanh hơn vì hoạt động sản xuất kinh doanh của họ diễn ra liên tục và kết quả hoạt động thường được đánh giá khi kết thúc một năm tài chính, hơn nửa các doanh nghiệp thường vay dưới dạng bổ sung vốn lưu động hoặc phát hàng L/C nên vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp là nhiều cụ thể là: Dư nợ cho vay ngắn hạn qua các năm đều chiếm khoản trên 60% so với tổng dư nợ cho vay DNVVN năm 2007 là 548 tỷ, sang năm 2008 giảm xuống cịn 456 tỷ đồng đến năm 2009 tăng lên 617 tỷ.

Trong khi đĩ dư nợ cho vay trung hạn DNVVN chiếm khoảng trên 30% qua các năm so với tổng dư nợ cho vay như: năm 2007 là 351 tỷ đồng, năm 2008 là 277 tỷ đồng và năm 2009 tăng lên là 361 tỷ đồng. Dư nợ cho vay trung và dài hạn DNVVN chiếm tỷ trọng khơng cao vì những khoản vay này cĩ rủi ro cao, và quy định về tài sản đảm bảo đối với sản phẩm tín dụng trung và dài hạn thường rất khắc khe, chỉ một số loại tài sản cụ thể mới được ngân hàng chấp nhận. Tĩm lại chi nhánh đã làm tốt các yêu cầu đặt ra trong mỗi năm về hồn thành chỉ tiêu cân bằng tỷ trọng dư nợ qua các năm.

Bảng 3.14: Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay theo kỳ hạn DNVVN

Đvt: Tỷ đồng

So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 Năm

Chỉ tiêu +/- % +/- %

Dư nợ cho vay DNVVN -153 -7.2% 835 42.4%

DNCV ngắn hạn -82 -6.3% 550 45.4%

Năm 2008 là năm lạm phát cao do ảnh hường khủng hoảng kinh tế thế giới, thị trướng chứng khốn cũng lao đao, các doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn nên tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng cũng bị chậm lại và gặp nhiều khĩ khăn và Sacombank Tân Bình là một trong những chi nhánh chịu ảnh hưởng cụ thể dư nợ tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn của DNVVN giảm so với năm 2007 như: dư nợ ngắn hạn giảm 6.3%, dư nợ trung dài hạn giảm 8.6%, mặc dù tỷ lệ giảm khơng cao đáng kể nhưng đã mang lại những tổn thất lớn cho CN.

Năm 2009 CN dần cải thiện lại, đưa ra nhiều sản phẩm tín dụng phù hợp với nhu cầu của khách hàng, mặc khác cĩ những sự hỗ trợ lãi suất từ chính phủ đối với các DNVVN nên các doanh nghiệp này cũng dần khơi phục và mạnh dạn đi vay ở ngân hàng nên tình hình dư nợ cho vay của của ngan hàng đã tăng so với 2008 cụ thể dư nợ ngắn hạn tăng 550 tỷ đồng chiếm tỷ lệ tăng trưởng là 45,4% và dư nợ trung và dài hạn tăng 285 tỷ đồng với tỷ lệ 37,7%. Cho thấy một tốc độ tăng trưởng đáng nể của CN khi kinh tế mới bước vào thời kỳ hồi phục

Tình hình dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế

Bảng 3.15: Tình hình dư nợ cho vay theo với thành phần kinh tế DNVVN

Đvt: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2007 Tỷ trọng 2008 Tỷ trọng 2009 Tỷ trọng Doanh số cho vay DNVVN 899 100% 742 100% 984 100%

Cơng ty liên doanh 22.7 2.5% 17.9 2.4% 28.7 3%

Cty 100% vốn nước ngồi 37.8 4.2% 33.65 4.5% 41.2 4%

Hợp tác xã 2.04 0.2% 1.32 0.2% 2.2 0.2%

Cty Cổ phần, TNHH, DNTN 835.45 92.9% 688.9 92.8% 911.9 93%

Khách hàng DNVVN chủ yếu là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh mà chiếm đa số là các cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân là những khách hàng tiềm năng đối với ngân hàng, nên tỷ trọng dư nợ cho vay đối với các thành phần này luơn rất cao cụ thể năm 2007, 2008, 2009 tỷ trọng so với dư nợ cho vay DNVVN lần lượt là 92,9%, 92,8% và 93%, tỷ trọng qua các năm tương đối bằng nhau so với dư nợ DNVVN, điều này cho thấy các khách hàng DNVVN là những khách hàng quen thuộc cĩ quan hệ tín dụng lâu năm với chi nhánh cho nên qua các năm tỷ trọng này vẫn ổn định so với tổng dư nợ cho vay DNVVN. Cịn đối với các thành phần kinh tế khác thì dư nợ cho vay chiếm tỷ trọng rất nhỏ, cho nên trong thời gian tới chi nhánh cần phải mở rộng thêm các đối tượng kinh tế này để nâng cao hiệu quả tín dụng hơn.

Bảng 3.16: Tăng trưởng dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế DNVVN

So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008

Năm

Chỉ tiêu +/- % +/- %

Doanh số cho vay DNVVN -157 -17.5% 242 32.6%

Cơng ty liên doanh -4.8 -21.1% 10.8 60.3%

Cty 100% vốn nước ngồi -4.15 -11.0% 7.55 22.4%

Hợp tác xã -0.72 -35.3% 0.88 66.7%

Cty Cổ phần, TNHH, DNTN -146.55 -17.5% 223 32.4%

Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay DNVVN đối với các cơng ty cổ phần, TNHH, DNTN cũng giảm trong năm 2008, và tăng trở lại trong năm 2009. Năm 2008 giảm 17,5% so với năm 2007(khoảng 147 tỷ đồng), một tỷ lệ cũng khơng nhỏ, vì lãi suất cho vay năm 2008 cao mà kinh tế lại khĩ khăn. mặc dù năm 2009 tình hình lãi suất cũng biến động nhiều, nhưng cĩ những gĩi kích cầu, hỗ

trợ lãi suất của chính phủ nên sự tiếp tục quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các doanh nghiệp tương đối ổn định cụ thể năm 2009 tăng 32,4% so với năm 2008.

Tốc độ tăng trưởng năm 2009 của các đối tượng như: cơng ty liên doanh, cơng ty 100% vốn nước ngồi, hợp tác xã tăng khá cao vì trong những năm qua ngân hàng đã đầu tư tìm kiếm thêm nhiều khách hàng để mở rộng quan hệ tín dụng với CN cụ thể tốc độ tăng trưởng của cơng ty liên doanh năm 2009 là 60,3% tương ứng với 10.8 tỷ đồng so với năm 2008, cơng ty 100% vốn nước ngồi tăng 22.4% tương tứng với 7.75 tỷ đồng, hợp tác xã 66.6% tương ứng với 0,88 tỷ.

Nhận xét: Tĩm lại dư nợ cho vay DNVVN của chi nhánh cĩ sư tăng trưởng tương đối trong năm 2009, khẳng định năng lực quản trị rủi ro và khả năng đáp ứng các nhu cầu thị trường của chi nhánh ngày càng lớn, giúp ngân hàng gia tăng lợi nhuận nhờ vào lãi suất cao và nhờ vào tiết kiệm cho phí trong hoạt động cho vay. Tuy nhiên CN cần phải thực hiện những chính sách thu hút nhiều khách hàng thuộc vào các đối tượng khác để đa dạng hố khách hàng giảm thiểu rủi ro, mặc khác CN cần cải thiện hơn nửa tỷ trọng dư nơ DNVVNï trong năm 2009 sẽ phải tăng tương ứng với sự tăng của tổng dư nợ

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình (Trang 65)