- GDMT: Với trình độ khoa họ c kĩ thuật thấp kém trong nền nông nghiệp, công nghiệp
1. Khái quát tự nhiên
Mĩ ?
- Hs: Diện tích: 20,5 triệu km2 kể cả 2 đảo. - Gv: Khu vực Trung và Nam Mĩ giáp với biển và đại dương nào ? Xác định trên lược đồ ?
- Hs : giáp ĐTD và TBD
- Gv : Quan sát 44.1 sgk cho biết Trung và Nam Mĩ gồm các phần đất nào của Châu Mĩ ?
- Hs: gồm 3 phần: Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ang Ti và lục địa Nam Mĩ.
- Gv: Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng Ti nằm trong môi trường nào ? Có gió gì hoạt động thường xuyên? Hướng gió ?
- Hs: nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi. - Gv: Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ang ti như thế nào ?
- Hs: Hệ thống Coóc Đie chạy dọc Bắc Mĩ kết ở eo đất Trung Mĩ, đoạn này phần lớn là núi và cao nguyên.
+ Quần đảo Ăng Ti: Hình dạng tựa vùng cung nằm từ cửa vịnh Mê Hi Cô -> bờ đại lục Nam Mĩ.
- Gv: Giải thích vì sao phía đông eo đất Trung Mĩ và các đảo thuộc vùng biển Caribê lại có mưa nhiều hơn phía tây ?
- Hs: Phía đông có các sườn núi đón gió Tín phong thổi hướng đông nam thường xuyên từ biển vào nên mưa nhiều, rừng rậm phát triển.
- Gv: Vậy thực vật và khí hậu phân hoá theo hướng nào ?
- Hs: hướng Đ-T.
- Gv chuẩn xác, chuyển ý.
- Trải dài trên 31 vĩ độ, từ chí tuyến Bắc đến 550N.
- Gồm Eo đất Trung Mĩ, Các đảo, quần đảo trong biển Caribê, lục địa Nam Mĩ.
a) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng Ti:
- Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi.
- Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng dãy núi Coóc Đie có nhiều núi lửa hoạt động.
- Quần đảo Ăng Ti gồm vô số đảo quanh biển Canibê, các đảo có địa hình núi cao, đồng bằng ven biển.
- Khí hậu, thực vật có sự phân hoá theo hướng đông – tây.
Hoạt động 2: Khu vực Nam Mĩ (20p)
- Gv: Quan sát H41.1 Sgk cho biết đặc điểm địa hình Nam Mĩ ?
- Hs: địa hình chia làm 3 khu vực.
- Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 5p - Nhóm 1: Tìm hiểu địa hình phía tây.
-> Mạch An đét dài trên 10.000 km gồm nhiều dãy núi chạy song song. Đỉnh cao 5000 – 6000m.
+ Bức thành phân hoá khí hậu, thực vật trở ngại giao thông cho con người giữa 2 sườn
b) Khu vực Nam Mĩ:
- Phía tây: Hệ thống núi An Đét: Cao đồ sộ nhất Châu Mĩ. Trung bình: 3000 – 5000m.
+ Xen giữa các núi là cao nguyên và thung lũng.
đông và tây.
+ Phần trung tâm An Đét nổi tiếng khoáng sản: Kim loại màu, kim loại nhẹ và kim loại hiếm.
- Nhóm 2: Tìm hiểu miền địa hình ở giữa + Ở giữa là đồng bằng: Đồng bằng Ôrinôcô hẹp nhiều đầm lầy.
+ Đồng bằng Pampa, Laplata là vùng chăn nuôi, vựa lúa.
+ Đồng bằng Amazôn: 5tr km2 đất tốt, rừng rậm bao phủ, phần lớn khó khai phá.
- Nhóm 3: Tìm hiểu miền địa hình phía đông.
+ Sơn nguyên Braxin và Guyana cao 3000m -> 6000m thuận tiện cho sản xuất và sinh hoạt, đất tốt, khí hậu ôn hoà, diện tích đồng cỏ lớn, giàu khoáng sản…
- Gv: Địa hình Nam Mĩ có gì khác và giống với địa hình Bắc Mĩ ?
Giống nhau: Về mặt cấu trúc. Khác nhau:
đổi từ bắc – nam, từ thấp lên cao.
- Ở giữa là các đồng bằng:
+ Đồng bằng: Orinôcô, Amazôn, rộng nhất thế giới, Pampa, Laplata.
- Phía đông là sơn nguyên Braxin và Guyana.
Đặc điểm Bắc Mĩ Nam Mĩ
- Địa hình phía đông. - Địa hình phía tây - Đồng bằng ở giữa:
- Núi già Apalát.
- Hệ thống Coóc Đie chiếm 1/2 địa hình Bắc Mĩ.
- Cao phía bắc, thấp dần phía nam.
- Các sơn nguyên.
- Hệ thống An Đét cao đồ sộ hơn nhưng chiếm diện tích nhỏ hơn. - Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau, đồng bằng thấp trừ đồng bằng Pampa phía nam cao. 4. Củng cố: (3p)
? Nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ ?
? So sánh đặc điểm địa hình Bắc Mĩ với địa hình Nam Mĩ ? 5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p)
Về nhà học thuộc bài. Tìm hiểu Trung và Nam Mĩ thuộc môi trường nhiệt đới nào ? Có những kiểu khí hậu nào ?
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 25 Ngày soạn: 17/02/2014
Tiết (PPCT): 47 Ngày dạy:…/…/…
BÀI 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Về kiến thức:
+ Biết sự phân hoá khí hậu ở Trung và Nam Mĩ. Vai trò của sự phân hoá địa hình ảnh hưởng tới phân bố khí hậu.
+ Biết đặc điểm các môi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ. - Về kĩ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích các mối quan hệ của các yếu tố TN khác.
+ Rèn luyện năng phân tích so sánh để thấy rõ sự phân hoá của địa hình và khí hậu hiểu được sự đa dạng của môi trường tự nhiên khu vực.
- Về thái độ: Nghiêm túc, tích cực học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ. - HS: SGK, vở ghi.
III. Phương pháp:
Đàm thoại, trực quan, thảo luận.
IV. Tiến trình giờ dạy-Giáo dục:
1. Ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
So sánh đặc điểm địa hình Bắc Mĩ với địa hình Nam Mĩ ? 3. Giảng bài mới: (1p) Giới thiệu bài:
Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khí hậu (15p)
Cá nhân / cặp
- Gv: Dựa vào H42.1 sgk cho biết Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào ?
- Hs: Dựa vào hình trả lời.
- Gv: Từ bắc đến nam lục địa Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào ?
- Hs: Cận xích đạo, xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
- Gv: Đọc theo chí tuyến nam (23027’N ) từ Đông sang Tây trên đại lục Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào ?
- Hs: Hải dương, lục địa, núi cao, địa trung hải.
- Gv: Vậy khí hậu phân hoá như thế nào ? - Hs: phân hóa Bắc – Nam, Đông – Tây, thấp lên cao.
- Gv: Sự khác nhau giữa vùng khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ang Ti ?
- Hs: