Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 7 (Trang 148)

- Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadô n?

2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu

- Gv cho Hs đọc mục 2 SGK. - Hs đọc mục 2 SGK.

- Gv: Con người phát hiện ra Châu Nam Cực từ bao giờ ?

- Hs: Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.

- Gv: Bắt đầu từ năm nào việc nghiên cứu được xúc tiến mạnh mẽ ? Có những quốc gia nào xây dựng trạm nghiên cứu tại Châu Nam Cực.

- Hs dựa vào SGK trình bày.

- Gv: Ngày 1-12-1959 Hiệp ước Nam Cực có 12 quốc gia kí quy định việc khảo sát Nam Cực như thế nào ?

2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu nghiên cứu

- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.

- Chưa có dân sinh sống thường xuyên.

- Gv giảng giải thêm một số cuộc thám hiểm châu lục này.

4. Củng cố: (2p)

- Em hãy nêu vị trí giới hạn của Châu Nam Cực ? - Thiên nhiên Châu Nam Cực có đặc điểm gì ?

5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p) - Các em về nhà học bài, làm bài tập SGK. Đọc SGK bài 48. - Sưu tầm một số tư liệu về châu Nam Cực.

V. Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tuần: 29 Ngày soạn: 17/03/2014

Tiết (PPCT): 55 Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG

Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG

I. Mục tiêu:

- Về kiến thức:

+ Biết được vị trí địa lí, phạm vi của châu Đại Dương.

+ Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên của các đảo và quần đảo, lục địa Ô-xtrây-li-a.

- Về kĩ năng:

+ Sử dụng các bản đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế của châu Đại Dương.

+ Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa một số trạm của châu Đại Dương. - Về thái độ: Yêu thích môn học, thích khám phá, tìm hiểu kiến thức mới.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Bản đồ tự nhiên châu đại dương. Tranh ảnh. - HS: SGK, vở ghi.

III. Phương pháp:

Đàm thoại, thảo luận, trực quan.

IV. Tiến trình giờ dạy-Giáo dục:

1. Ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (4p)

- Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam cực ? (khí hậu, địa hình, …)

- Tại sao châu Nam cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống ?

3. Giảng bài mới: Gv giới thiệu bài mới (1p)

Nằm tách biệt với các Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Âu có một miền đại dương lấm chấm những đảo lớn, nhỏ rải rác trên diện tích khoảng 8.5 tr Km2 TBD mênh mênh mông đó là châu Đại Dương, về phương diện địa lý thiên nhiên châu lục độc đáo này có đặc điểm như thế nào ? Ta cùng tìm hiểu qua bài: “Thiên nhiên châu Đại Dương”.

Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 7 (Trang 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w