Sơ lược lịch sử (giảm tải)

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 7 (Trang 130)

- GDMT: Với trình độ khoa họ c kĩ thuật thấp kém trong nền nông nghiệp, công nghiệp

1. Sơ lược lịch sử (giảm tải)

2. Dân cư

- Phần lớn là người lai có nền văn hoá La tinh độc đáo do sự kết hợp từ 3 dòng văn hoá Anh-điêng, Phi và Âu.

tộc.

- Gv: Quan sát H43.1 sgk cho biết đặc điểm phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ ?

- Hs: quan sát hình nhận xét, Hs khác bổ sung.

- Gv: Sự phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ có đặc điểm gì giống và khác nhau phân bố dân cư Bắc Mĩ ?

- Hs:

+ Giống nhau: Đều thưa dân ở phía tây. + Khác nhau: Bắc Mĩ: Đồng bằng trung tâm dân tập trung đông.

+ Khu vực Trung và Nam Mĩ dân thưa trên đồng bằng Amazon.

- Gv: Tại sao dân cư thưa thớt ở một số vùng của Châu Mĩ ?

- Hs:

+ Bắc Canada: Khí hậu khắc nghiệt, lạnh giá. Chỉ có người Anh điêng, Exkimô chịu rét giỏi.

+ Hệ thống Coóc Đie, AnĐét: Núi cao hiểm trở và hoang mạc nên dân cư thưa thớt. + Đồng bằng Amazon: Khí hậu nóng ẩm, rừng rậm, đất màu mỡ nhưng chưa khai thác hợp lý, ít người sinh sống.

- Gv: Đặc điểm phát triển dân số ở Trung và Nam Mĩ?

- Hs: Tỉ lệ GTTN cao. - Gv chuẩn xác.

- Dân cư phân bố không đồng đều. + Chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên.

+ Thưa thớt ở vùng trong nội địa.

- Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và địa hình của môi trường sinh sống.

- Dân cư có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao 1,7%.

Hoạt động 2: Đô thị hóa (20p)

- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Thảo luận 5p +

Nhóm 1: Dựa vào H43.1 Sgk cho biết sự phân bố các đô thị trên 3 triệu dân có gì khác với Bắc Mĩ ?

- Hs:

+ Đô thị trên 3 triệu dân ở ven biển, Bắc Mĩ có cả trong nội địa tập trung nhiều ở vùng hồ, ven vịnh Mê Hi Cô.

+ Có nhiều đô thị trên 5 triệu dân hơn Bắc Mĩ.

+ Nhóm 2: Nêu tên các đô thị có số dân 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ ? Quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào ?

- Hs:

+ Xao Pao-lô, Ri-ô đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nốt

3. Đô thị hoá

- Tốc độ đô thị hoá nhanh nhất thế giới. - Tỷ lệ dân tập trung chiếm 75% dân số.

- Các đô thị lớn: Xao Pao-lô, Ri-ô đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nốt Ai-ret.

- Quá trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh khi kinh tế còn chậm phát triển dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực nghiêm trọng.

Ai-ret….

+ Quá trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh.

+ Nhóm 3: Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh do đô thị hoá tự phát ở Nam Mĩ ?

- Hs: Ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, thiếu lương thực, thực phẩm, nhà ở, y tế, thất nghiệp.

4. Củng cố: (3p)

- Giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của Châu Mĩ ?

- Quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào ? 5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p)

Ôn lại thiên nhiên Trung và Nam Mĩ có ưu đãi gì tạo điều kiện sản xuất nông nghiệp khu vực?

V. Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tuần: 26 Ngày soạn: 24/02/2014

Tiết (PPCT): 49 Ngày dạy:…/…/…

BÀI 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ

I. Mục tiêu:

- Về kiến thức:

+ Hiểu sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đồng đều thể hiện ở 2 hình thức phổ biến là đại điền trang và tiểu điền trang.

+ Biết cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành công, nguyên nhân. + Biết sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.

- Về kĩ năng: Đọc phân tích lược đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ để thấy được sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ, phân bố cây công nghiệp và vật nuôi trong khu vực.

- Về thái độ: Có ý thức kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Lược đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ. Một số hình ảnh về tiểu điền trang và đại điền trang.

- HS: SGK, vở ghi.

III. Phương pháp:

Đàm thoại, trực quan, thảo luận.

IV. Tiến trình giờ dạy-Giáo dục:

1. Ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (4p)

- Quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào? 3. Giảng bài mới: (1p) Giới thiệu bài:

Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Các hình thức trong sản xuất nông nghiệp (20p)

Cá nhân / nhóm

- Gv: Quan sát H44.1; H44.2; H44.3 Sgk cho biết có mấy hình thức sản xuất nông nghiệp chính ?

- Hs: 2 hình thức sản xuất chính trong nông nghiệp: Tiểu điền trang và đại điền trang.

- Gv: Hình 41.1 Sgk đại diện cho hình thức sản xuất nào?

- Hs: Tiểu điền trang.

- Gv: Hình 44.2 và hình 44.3 Sgk đại diện cho hình thức sản xuất nông nghiệp nào ?

- Hs: Đại điền trang.

- Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: Nội dung 2 hình thức sản xuất chính. Thời gian 5p - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.

– Giáo viên chuẩn kiến thức:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 7 (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w