3. Cỏc hoạt động học chủ yếu trong bài là
2.5.1. Những yờu cầu chung
2.5.1.1. Làm rừ mức độ nắm vững một cỏch đầy đủ chớnh xỏc của kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo theo chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trỡnh và sỏch giỏo
khoa. Muốn vậy phải kiểm tra học sinh ở nhiều phần của chương trỡnh, kiểm tra cả kiến thức lý thuyết, bài tập và thực hành.
Cú thể linh hoạt, thay đổi một vài phần trong chương trỡnh, nhằm mục đớch đo khả năng tiếp thu của mỗi học sinh trong lớp và việc giảng dạy lý thuyết là một quỏ trỡnh trang bị cho học sinh vốn kiến thức tối thiểu (phần cứng) trờn cơ sở đú mới phỏt hiện được năng lực sẵn cú của một vài học sinh thụng qua cỏc cõu hỏi củng cố, nghiờn cứu, cỏc lời phỏt biểu và cỏc bài luyện tập (phần mềm)...
2.5.1.2. Làm rừ trỡnh độ nhận thức và mức độ tư duy của từng học sinh bằng nhiều biện phỏp và nhiều tỡnh huống .Vớ dụ: Tạo ra nhiều tỡnh huống (cỏi bẫy) về lý thuyết và thực nghiệm để đo mức độ tư duy của từng học sinh. Đặc biệt đỏnh giỏ khả năng vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt, sỏng tạo.
Cần chỳ ý đến logic chương trỡnh và để phỏt hiện năng lực của học sinh cần đề cập cỏc học thuyết, định luật cơ bản sõu sắc ngay từ đầu.
Sau khi nhận xột cỏc bài thi chọn học sinh giỏi quốc gia và olympic quốc tế, chỳng tụi cú được nhận thức đỳng về năng lực học giỏi sinh học của học sinh, từ đú đề ra cỏc biện phỏp tớch cực để bồi dưỡng cỏc học sinh đú. Tuy nhiờn, hiệu quả của cỏc biện phỏp đề ra phụ thuộc phần lớn vào một hệ thống bài luyện tập từ cơ bản đến phỏt triển tư duy, mang tớnh chất đa dạng, đủ loại hỡnh nhằm làm tăng thờm vốn kiến thức của học sinh, đồng thời giỳp học sinh cọ sỏt và cập nhật những thụng tin mới.