a) Cú kiến thức sinh học cơ bản vững vàng, sõu sắc, hệ thống (chớnh là nắm vững bản chất sinh học của cỏc hiện tượng sinh học).
2.2.1. Phõn tớch lụgic cấu trỳc nội dung chương trỡnh SLĐV-THPT
Toàn bộ nội dung của mụn học, của từng bài đều cú mối quan hệ lụgic với nhau. Nếu như mối liờn hệ này bị vi phạm, thỡ việc tiếp thu tri thức gặp rất nhiều khú khăn vỡ muốn nghiờn cứu nội dung mới cần gắn cỏi chưa biết với cỏi đó biết.
Phõn tớch cấu trỳc nội dung của chương trỡnh là cơ sở quan trọng cho việc thiết kế và sử dụng cõu hỏi bài tập để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS. Việc phõn tớch cấu trỳc nội dung chương trỡnh cần đi đụi với việc cập nhật hoỏ và chớnh xỏc hoỏ kiến thức; đặc biệt chỳ ý đến tớnh kế thừa và phỏt triển hệ thống cỏc khỏi niệm qua mỗi bài, mỗi chương và toàn bộ chương trỡnh. Khi tiến hành phõn tớch lụgic cấu trỳc nội dung chương trỡnh SLĐV phải vận dụng phương phỏp luận tiếp cận cấu trỳc hệ thống. Trong chương trỡnh sinh học phổ thụng, SLĐV được đưa vào dạy học ở lớp 11 cựng với SLTV. Sinh học 11 đề cập đến sinh học cơ thể như là một cấp độ tổ chức của hệ thống sống, nhưng lại nghiờn cứu cơ thể thực vật riờng với cơ thể động vật, bởi vỡ giữa chỳng cú những đặc điểm riờng biệt đặc trưng cho từng nhúm cơ thể đa bào. Nội dung phần SLĐV được tớch hợp trong 4 chương của chương trỡnh Sinh học 11 nõng cao như sau:
Chương I: đề cập đến sự chuyển húa vật chất và năng lượng ở mức độ cơ thể. Chương cú 7 bài giới thiệu về chuyển húa vật chất và năng lượng ở cơ thể động vật, chủ yếu đề cập đến sự tiờu húa, hụ hấp, tuần hoàn và cõn bằng nội mụi.
Chương II: đề cập đến tớnh cảm ứng của cơ thể, trong đú cú 8 bài giới thiệu về cảm ứng và tập tớnh ở động vật.
Chương III: đề cập đến sinh trưởng và phỏt triển của cơ thể, trong đú cú 4 bài giới thiệu về sinh trưởng phỏt triển ở động vật, vai trũ của hoocmon cũng như cỏc yếu tố khỏc gõy ảnh hưởng đến sinh trưởng và phỏt triển ở động vật.
Chương IV: chương cú 4 bài giới thiệu sinh sản ở động vật như sinh sản vụ tớnh và hữu tớnh, tiến húa trong cỏc hỡnh thức sinh sản, sự điều hũa sinh sản và ứng dụng để tăng năng suất vật nuụi cũng như điều chỉnh dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh ở người.
Cuối mỗi chương đều cú bài thực hành nhằm minh họa củng cố hoặc phỏt triển nhận thức của học sinh về nội dung của chương.
Mỗi bài học thường được trỡnh bày bằng kờnh chữ và kờnh hỡnh, cú hoặc khụng cú lời mở đầu hay dẫn dắt. Trong mỗi mục hay đơn vị kiến thức thường mở đầu bằng cỏc thụng bỏo dưới dạng kờnh chữ hay kờnh hỡnh để cung cấp thụng tin cho HS. Cỏc lệnh được phỏt ra dưới dạng: cõu hỏi, điền vào đoạn trống hay ụ trống theo bảng mẫu...nhằm tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức của HS trong quỏ trỡnh học tập. Sau cỏc lệnh cú hoặc khụng cú lời giải, trường hợp chưa cú lời giải sẽ được trỡnh bày trong SGV. Cỏc thụng bỏo và cỏc lệnh được đan xen nhau để hướng dẫn HS hoạt động nhận thức một vấn đề. Cuối mỗi bài thường cú một số cõu hỏi và một số bài cú thờm bài tập. Trong cỏc cõu hỏi cú cõu nhằm củng cố kiến thức, cú cõu đũi hỏi khả năng suy luận, vận dụng. Cỏc cõu hỏi cú thể dưới dạng tự luận hay TNKQ. Cỏc bài tập cú thể đơn giản giỳp HS nắm vững kiến thức trong bài, hoặc cú bài nõng cao để đũi hỏi HS vận dụng kiến thức tổng hợp. Trong mỗi bài thường cú mục "Em cú biết?" nhằm cung cấp thụng tin để mở rộng kiến thức cho GV và HS. Riờng cỏc bài thực hành thường bố trớ ở cuối mỗi chương nhằm định hướng sự vận dụng tri thức
SLĐV đó học được của HS vào quan sỏt, mụ tả, phõn tớch và tiến hành làm một số thớ nghiệm
Để phự hợp với yờu cầu dạy học của khối chuyờn, trờn cơ sở nội dung chương trỡnh sỏch giỏo khoa, kết hợp tham khảo cỏc tài liệu khỏc chỳng tụi xõy dựng nội dung chương trỡnh Sinh lớ người và động vật với cỏc mục tiờu như sau
Chương 1.Hệ tiờu húa
- Giải thớch cấu tạo thớch nghi của cỏc hỡnh thức tiờu húa ở cỏc nhúm động vật khỏc nhau
- Vẽ và chỳ thớch sơ đồ cỏc cấu trỳc quan trọng của hệ thống tiờu húa của người.
- Nờu được 3 chức năng chủ yếu của hệ tiờu húa.
- Mụ tả quỏ trỡnh biến đổi cơ học của thức ăn trong cỏc phần của hệ tiờu húa - Trỡnh bày được quỏ trỡnh tiờu húa húa học xảy ra trong hệ tiờu húa từ đú tỡm mối liờn quan trong hoạt động của hệ enzim tiờu húa.
- Phõn tớch cấu tạo của ruột phự hợp với chức năng hấp thụ thức ăn - Phõn biệt được sự khỏc nhau về điều hũa thần kinh và thể dịch của ống tiờu húa.
- Lập bảng túm tắt tất cả cỏc quỏ trỡnh tiờu húa quan trọng diễn ra ở những vị trớ khỏc nhau của ống tiờu húa.
Chương 2. Hụ hấp và Trao đổi khớ
- Phõn biệt hụ hấp ngoài và hụ hấp trong
- Mụ tả những tớnh chất quan trọng của bề mặt trao đổi khớ
- Mụ tả cụ thể cấu trỳc của hệ thống trao đổi khớ ở cỏ và chim, mụ tả sự lưu thụng khớ.
- Phõn biệt dũng chảy song song và dũng chảy ngược chiều, nờu rừ tầm quan trọng của sự chảy ngược chiều trong hệ thống trao đổi khớ.
- Mụ tả cỏc đặc điểm cấu trỳc chủ yếu của hệ thụng trao đổi khớ ở người và giải thớch cỏc cơ chế cú liờn quan đến quỏ trỡnh lưu thụng khớ
- Kể tờn và mụ tả cỏc cơ chế chủ yếu cú liờn quan đến sự điều hũa trao đổi khớ.
Chương 3. Hệ thống tuần hoàn ở động vật
- Nờu được những đặc điểm cơ bản của cỏc hệ thống tuần hoàn - Phõn biệt được hệ thống tuần hoàn kớn và hở.
- Mụ tả chiều dũng mỏu ở vũng tuần hoàn kộp của chim và động vật cú vỳ. - Mụ tả cấu trỳc và đặc tớnh của cơ tim
- Giải thớch dũng mỏu chảy qua tim được điều hũa bởi cỏc van tim như thế nào.
- Giải thớch hoạt động của tim được điều hũa bởi bộ phỏt nhịp và hệ thống dẫn truyền tim như thế nào?
- Giải thớch sự thay đổi của huyết ỏp, vận tốc mỏu và tiết diện mạch - Nờu được mối liờn quan giữa huyết ỏp, vận tốc mỏu trong hệ mạch - Cỏc cơ chế điều hũa huyết ỏp.
Chương 4. Sinh lớ mỏu
- Kể tờn cỏc thành phần cấu tạo của mỏu và nờu rừ chức năng của từng thành phần.
- Trỡnh bày đầy đủ vai trũ của Hb trong vận chuyển oxy và giải thớch tỏc dụng của pH và nhiệt lờn đường cong phõn li của Hb.
- Trỡnh bày cỏc cơ chế cú liờn quan đến sự vận chuyển CO2 trong mỏu - Cơ chế đụng mỏu
- Phõn biệt cỏc hỡnh thức miễn dịch Chương 5. Hệ thần kinh
Phần cấu trỳc và chức năng của hệ thần kinh
- Nờu ngắn gọn cỏc giai đoạn chớnh trong quỏ trỡnh tiến húa của hệ thần kinh - Phõn biệt cấu trỳc và chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động
- Phõn biệt cấu trỳc và chức năng của hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh phú giao cảm
- Vẽ và chỳ thớch sơ đồ cắt ngang tủy sống của người
- Vẽ sơ đồ và phõn biệt cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng Phần nơron và xynap
- Nờu được cỏc đặc điểm cấu trỳc cơ bản của xynap
- Mụ tả hoạt tớnh điện của cỏc nơron và kể tờn theo trỡnh tự cac pha của một xung thần kinh
- Mụ tả sự truyền xung của sợi trục cú bao myelin và sợi trục khụng cú bao myelin
- Vẽ và chỳ thớch sơ đồ của một tận cựng xynap điển hỡnh, giải thớch sự dẫn truyền xung qua xynap.
Chương 6. Hệ nội tiết
- Kể tờn cỏc tuyến nội tiết chớnh trong cơ thể con người và nờu cỏc hoocmon do chỳng sản xuất ra
- Giải thớch cỏc đặc điểm của hoocmon
- Mụ tả ngắn gọn cơ chế chất truyền tin thứ hai và cơ chế hoạt húa gen trong hoạt động của hoocmon.
Chương 7. Sự sinh sản
- Nờu được những ưu điểm và hạn chế của phương thức sinh sản vụ tớnh và hữu tớnh
- Mụ tả quỏ trỡnh tạo tinh và quỏ trỡnh tạo trứng - Chỳ thớch sơ đồ sự phỏt triển của nang trứng
- Nờu rừ vai trũ của điều hũa hoocmon đối với sự phỏt triển của nang trứng và sự chuẩn bị của tử cung trong suốt chu kỡ kinh nguyệt.
- Giải thớch chi tiết cỏc hiện tượng xảy ra trong quỏ trỡnh thụ tinh.