IV. Làm thế nào để nhận biết phản ứng hĩa học xảy
3. Giải thích:
Trong PƯHH chỉ liên kết giữa các nguên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, cịn số lượng nguên tử và khối lượng của nguên tử khơng đổi, vì vậy tổng khối lượng của các chất được bảo tồn
Hoạt động 3: Ứng dụng:
* Mục tiêu.Hs biết giải các bài tập theo khối lượng.
* Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh Nội dung
Áp dụng
Tính khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất cịn lại
Bài tập1:
- Phương trình chữ:
Photpho + Oxi Điphotpho pentaoxit.
II.Ứng dụng:
Tính khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất cịn lại
Bài tập 1:Đốt cháy 6,2g photpho trong khơng khí thu được 14.2g điphotpho pentaoxit.
a.Viết phương trình chữ? b.Viết biểu thức định luậtBTKL
c.Tính khối lượng khí oxi phản ứng?
Bài tập 2: Nung
canxicacbonat thu được 56g canxioxit và 44g khí cacbonic. Hãy tính khối lượng của canxicacbonat đã phản ứng?
- Theo ĐLBTKL ta cĩ: mPhotpho + mOxi = mĐiphotpho pentaoxit
mOxi = mĐiphotpho pentaoxit - mPhotpho
mOxi = 14,2 – 6,2 = 8(g)
Bài tập 2:
Theo ĐLBTKL ta cĩ:
mCanxicacbonat = mCanxi oxit + mCacbonic
= 56 + 44 = 100(g)
Bài tập 1:
- Phương trình chữ:
Photpho + Oxi Điphotpho pentaoxit.
- Theo ĐLBTKL ta cĩ: mPhotpho + mOxi = mĐiphotpho pentaoxit
mOxi = mĐiphotpho pentaoxit - mPhotpho mOxi = 14,2 – 6,2 = 8(g)
Bài tập 2:
Theo ĐLBTKL ta cĩ:
mCanxicacbonat = mCanxi oxit + mCacbonic
= 56 + 44 = 100(g)
IV.KẾT LUẬN BÀI HỌC.
HS đọc phần ghi nhớ.
V.TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ:
Nêu nội dung ĐLBTKL và giải thích định luật?
VI. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ:
Làm các bài tập 1,2,3 sgk.
Tuần:11 Tiết: 22
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC Ngày soạn: / /2011Ngày dạy: / /2011(8a)
/ /2011(8b) / /2011(8c / /2011(8c
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- PTHH biểu diễm PƯHH. - Các bước lập PTHH.
- Ý nghĩa của PTHH, cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.
2. Kí năng:
- Biết lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm. - Xác định được ý nghĩa của 1 số PTHH cụ thể.
3. Thái độ :
- Giáo dục lịng yêu thích bộ mơn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ, Bảng phụ, Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của HS:đọc bài trước ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Nội dung định luật BTKL? Hãy viết biểu thức của định luật?
- Kiểm tra bài tập 3 sgk
3. Bài mới:
Hoạt động1: Phương trình hĩahọc:
* Mục tiêu.Hs biết được cách lập PTHH.
* Cách tiến hành :
Hoạt động của giaĩ viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Em hãy viết CTHH của các chất cĩ trong phản ứng của bài tập 3
- Theo ĐLBTKL thì số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế phương trình ntn? - Hãy cho biết số nguyên tử oxi ở 2 vế của pt?
=>để số nguyên tử oxi ở 2 vế bằng nhau ta đặt hệ số 2 ở đâu?
- Lúc này số nguyên tử magie khơng bằng vậy phải đặt hệ số 2 trước CTHH nào để nguyên tử Magie bằng nhau ở 2 vế?
- Khi số nguyên tử của mỗi nguyên tố đã bằng nhau ở 2 Mg + O2 →to MgO - Số nguyên tử Mg và O ở 2 vế khơng bằng nhau. - Đặt hệ số 2 vào trước MgO để O ở 2 vế bằng nhau. Mg + O2 →to 2MgO -Tiếp tục đặt hệ số 2 trước Mg để Mg bằng nhau ở 2 vế: 2Mg + O2 →to 2MgO Quan sát tranh và lập : I. Lập phương trình hĩa học: 1. Phương trình hĩahọc:
Phương trình hĩa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hĩa học. VD:2H2 + O2 →to 2H2O KL: + Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm. + Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế của phương trình.
+ Viết phương trình hĩa học.
vế thì phương trình đã lập xong.
Lưu ý: chỉ số và hệ số: Hệ số khác với chỉ số( hệ số là số viết trước các cơng thức) Treo tranh sơ đồ phản ứng giữa hidro tác dụng với oxi thành nước.Hãy lập phương trình theo các bước trên?
Hiđro+ oxi →to nước
2H2 + O2 →to 2H2O