PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 2 Chuẩn bị của GV:

Một phần của tài liệu Giao an hoa 8 nam 20112012 ppt (Trang 46 - 49)

2. Chuẩn bị của GV:

• Dụng cụ: Tranh vẽ : sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hĩa học.

2. Chuẩn bị của HS:đọc bài trước ở nhà.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hĩa học? cho ví dụ?

Chữa bài tập 2/47sgk

3. Bài mới:

Hoạt động 1:Định nghĩa:

* Mục tiêu.Hs biết được định nghĩa.

* Cách tiến hành :

Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

-GV thơng báo: Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hĩa học.

-Dẫn giải để học sinh nắm chất tham gia , chất tạo thành là gì?

-Giới thiệu phản ứng: nung nĩng đường biến đổi thành than và nước

-Em hãy chỉ ra chất tham gia và sản phẩm?

-Phản ứng trên được ghi

Theo doi

-Chất tham gia là đường -Chất tạo thành hay sản phẩm là than và nước

I. Định nghĩa:

- Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hố học.

- Mỗi PƯHH được ghi theo phương trình chữ như sau: Tên các chất phản ứng  Tên các sản phẩm.

theo phương trình chữ như thế nào?

Huớng dẫn cho học sinh ghi -Từ phương trình chữ: to

Canxi cacbonat  Canxi oxit

+ khí cacbonic

Em hãy đọc pt trên

PT chữ: t0

Đường  Than + nước Đoc: canxi cacbonat bị phân hủy tạo thành can xxi oxit và nước

Hoạt động 2: Diễn biến của phản ứng hĩa học:

* Mục tiêu.Hs biết được diễn biến của phản ứng hĩa học.

* Cách tiến hành :

-Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.5sgk

-Hỏi: Trước phản ứng(a) cĩ những phân tử nào? những nguyên tử nào liên kết với nhau?

-Ở(b) các nguyên tử nào liên kết với nhau?

-Hãy so sánh số H và O trước và trong phản ứng? -Sau phản ứng (c) cĩ phân tử nào? các nguyên tử nào liên kết với nhau?

Em hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về:

-Số nguyên tử mỗi loại -Liên kết trong phân tử

-Hạt nào được bảo tồn trong phản ứng? Rút ra bản chất của phản ứng hĩa học. Quan sát hình trả lời: - cĩ 2 phân tử hidro và 1 phân tử oxi - Trong phản ứng các nguyên tử chưa liên kết -Số nguyên tử H và O ở a bằng ở b.

-Sau pư cứ 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H tạo thành phân tử nước. -Số nguyên tử mỗi loại khơng đổi.

-Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.

-Nguyên tử được bảo tồn Nêu bản chất của phản ứng hĩa học theo sgk.

I. Diễn biến của phản ứng

hĩa học:

- Trong phản ứng hĩa học chỉ cĩ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

IV.KẾT LUẬN BÀI HỌC.

HS đọc phần ghi nhớ.

V.TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ:

+ Nhắc lại nội dung chính của bài

+ Viết phương trình chữ của các phản ứng sau: 1. Đốt nhơm trong oxi tạo ra nhơm oxit 2. Điện phân nước thu được hidro và oxi

+ Nhắc lại nội dung chính của bài

+ Viết phương trình chữ của các phản ứng sau:

1. Đốt nhơm trong oxi tạo ra nhơm oxit 2. Điện phân nước thu được hidro và oxi

VI. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ:

Tuần:10

Tiết: 19 Bài 13: PHẢN ỨNG HĨA HỌC (tiếp theo)

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011(8a) / /2011(8b) / /2011(8c

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được :

- Phản ứng hĩa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

- Để xảy ra phản ứng hĩa học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần them nhiệt độ cao, áp xuất cao hay chất xúc tác...

- Để nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu cĩ chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thốt ra..

2. Kĩ năng :

- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra đ]ơcj nhận xét về phản ứng hĩa học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra.

- Viết được PTHH bằng chữ để biểu diễn phản ứng hĩa học bằng chữ.

- Xác định được chất phản ứng(chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm(chất tạo thành).

3. Thái độ :

- Giáo dục lịng yêu thích bộ mơn.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu sgk, bảng phụ

Ống nghiệm, kẽm viên

2. Chuẩn bị của HS:đọc bài trước ở nhà.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Phản ứng hĩa học là gì ? chất tham gia, chất tạo thành là gì? Cho ví dụ

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khi nào phản ứng hĩa học xảy ra :

* Mục tiêu.Hs biết được các điều kiện để pưhhx ra.

* Cách tiến hành :

Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1:

- Làm thí nghiệm : cho kẽm vào ống nghiệm nhỏ dd HCl vào

- Yêu cầu học sinh quan sát hiện tuượng giải thích.

 Vậy muốn phản ứng hĩa học xảy ra cần điều kiện gì? Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng nhanh - Muốn lưu huỳnh cháy được trong khơng khí cần phải làm gì?

- Chất xúc tác là gì ?

Rút ra kết luận về điều kiện

- Làm thí nghiệm

- Quan sát nêu hiện tượng : Trên mặt kẽm sủi bọt và tan dần đồng thời cĩ chất khí xuất hiện

Điều kiện : các chất tham gia phải tiếp xúc.

- Cần cung cấp nhiệt độ ban đầu

+ Nêu các điều kiện để phản ứng hĩa học xảy ra.

Một phần của tài liệu Giao an hoa 8 nam 20112012 ppt (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w