gì ?
- GV : Ở 25o độ tan của đường là 204g cĩ nghĩa là gì ?
- HS lên bảng trử lời.
- Sau khi lọc rồi làm bay hơi hết nước trên tấm kính khơng cĩ dấu vết gì.
Vậy CaCO3 khơng tan trong nước
- Thí nghiệm 2 : sau khi làm bay hơi nước trên tấm cĩ vết mờ do cĩ chất NaCl kết tinh. Vậy NaCl tan trong nước Kết luận : Cĩ chất tan và cĩ chất khơng tan trong nước
- HS lắng nghe.
- HS quan sát bảng tính tan. Tra tính tan của một hợp chất thuộc loại axit hay bazơ...
- HS đọc SGK và nêu lại khái niệm độ tan.
- HS giải thích dựa vào khái niệm vừa nêu.
- Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của đường hay muỗi đều tăng
Vậy độ tan của da số chất rắn
I. Chất tan và chất khơng
tan :
1) Thí nghiệm về tính tan
của chất :
Cĩ chất tan và cĩ chất khơng tan trong nước
2) Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối : SGK
II. Độ tan của một chất trong nước: trong nước:
1) Định nghĩa :
Độ tan (kí hiệu S) của một chất trong nước là số gam chất đĩ hịa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hịa ở một nhiệt độ xác định. Ví dụ: ở 25oC độ tan của đường là 204g , muối là 36g... 2) Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan :
Hoạt động 5 :
- GV : Khi tăng nhiệt độ thì độ tan trong nước của đường hay muối ăn thay đổi thế nào ?
Vậy độ tan của các chất rắn phụ thuộc vào yếu tố nào ? - GV giải thích thêm : Đối với chất khí như khí cacbonic muốn khí này tan nhiều trong nước thì cần phải tăng áp suất và hạ nhiệt độ.
Vậy đối với chất khí độ tan trong nước phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Em hãy rút ra kết luận.
tăng khi nhiệt độ tăng hay ngược lại
- Áp suất và nhiệt độ. - HS nêu kết luận.
nước : phụ thuộc vào nhiệt độ
Độ tan tăng khi nhiệt độ tăng và ngược lại
b. Độ tan của chất khí : Phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất
Độ tan tăng khi nhiệt độ giảm và áp suất tăng
Hoạt động 6:
- Củng cố : Nêu khái niệm về độ tan ?
Độ tan của chất khí và chất rắn phụ thhuộc vào yếu tố nào ? ví dụ ?
Gọi hs trả lời câu 1,2,3sgk/142 - Dặn dị: Học bài .Làm bài tập 4,5 sgk/142 Soạn bài : Nồng độ dung dịch
Tuần : 31 Tiết : 62
Bài 42 : NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Ngày soạn : 01/4/2010
Ngày dạy : 7/4/2010
I- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
• Khái niệm nồng độ phần trăm và nồng độ mol , nhớ được các cơng thức tính nồng độ
• Vận dụng cơng thức để tính các loại nồng độ của dung dịch , những đại lượng liên quan đến dung dịch như khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, lượng chất tan, thể tích dung dịch, thể tích dung mơi
• Tính cẩn thận , ý thức làm việc tập thể
II- Chuẩn bị :Phiếu học tập , bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ:
- Thế nào là độ tan ? Độ tan của một chất phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
Hoạt động 2 :
- Cho HS đọc định nghĩa nồng độ phần trăm.
- Em hãy cho biết ý nghĩa : Dung dịch H2SO4 60% - Hịa tan 40g NaOH vào nước để thu được 200g dung dịch. Hãy tính nồng độ % của
- HS lên bảng trả lời.
- 2 HS đọc phần định nghĩa SGK.
- HS nêu :
Dung dịch H2SO4 60% nghĩa là trong 100g dung dịch H2SO4 cĩ 60g H2SO4 - HS tính : I. Nồng độ phần trăm của dung dịch : (C%) 1) Định nghĩa : - Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch là khối lượng chất tan cĩ trong 100g dung dịch.
dd ?
- GV: nếu biểu diễn : mct: khối lượng chất tan mdd : khối tlượng dd
thì cơng thức tính nồng độ % ntn ?
Hoạt động 4:
Ví dụ 1 : hịa tan 10 g kali nitrat vào 40g nước. Tính nồng độ% của dd ?
Yêu cầu HS ghi tĩm tắt và lên bảng trình bày lời giải
Ví dụ 2 : Tính khối lượng H2SO4 cĩ trong 200g dd H2SO4 20%. Nồng độ % : 40 100 200 = 20% Cơng thức : C% = dd mct m x100 Tĩm tắt : Biết : mct = 10g , mdm = 40g Tìm : C%?
- Khối lượng dung dịch: mdd = 10 + 40 = 50g - Nồng độ % của dung dịch: C% = 10 50x100= 20% - Biết : mdd= 200g, C% = 20% Tìm : mct = ?
- Khối lượng H2SO4 là : mct = 100 %.mdd C = 100 200 . 20 = 40g 2) Cơng thức : C% = dd mct m x100 Trong đĩ :
mct : khối lượng chất tan mdd : khối tlượng dd Ví dụ 1 :
Ví dụ 2 :
Hoạt động 5
- Củng cố : Cho HS trả lời bài tập 1 trang 145 sgk
Tìm khối lượng BaCl2 cĩ trong 400g dd 10%? - Dặn dị: Tìm hiểu nồng độ mol là gì ? áp dụng tính ?
Tuần : 32
Tiết : 63 Bài 42 : NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH(tt)
Ngày soạn : 12/4/2010 Ngày dạy :
21,23/4/2010
I- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
• Khái niệm nồng độ phần trăm và nồng độ mol , nhớ được các cơng thức tính nồng độ
• Vận dụng cơng thức để tính các loại nồng độ của dung dịch , những đại lượng liên quan đến dung dịch như khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, lượng chất tan, thể tích dung dịch, thể tích dung mơi
II- Chuẩn bị :
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài
cũ :
Nồng độ phần trăm của dung dịch là gì ? Nêu cơng thức tính nồng độ % của dung dịch ?
Tính số gam muối ăn và nước cần dùng để tạo ra 300g dd muối ăn 80%?
Hoạt động 2 :
- Gọi 3 HS đọc định nghĩa nồng độ mol SGK.
- Hãy nêu ý nghĩa của con số ghi : dd NaOH 0,1M
- Hãy tính nồng độ mol khi hịa tan 40g NaOH vào nước để tạo ra 2 lít dd ? - Em hãy rút ra cơng thức tính ? Hoạt động 3 : - GV hướng dẫn HS làm bài tập áp dụng Bài 1 : SGK Bài 2 : SGK - GV yêu cầu HS tĩm tắt và lên bảng giải - Cho HS nhận xét ? HS trả lời mct = % 100% C x mdd = 80 100 x 300 = 240(g) mH2O = 300 – 240 = 60(g) - HS đọc sgk - Ý nghĩa : trong 1lít dd NaOH cĩ 0,1 mol NaOH - Số mol NaOH : 40 : 40 =1(mol) Nồng độ mol dung dịch : 1 : 2 = 0,5(mol/l)hoặc ghi 0,5M - Cơng thức : CM = n V n : là số mol chất tan v : là thể tích dung dịch(l) HS thảo luận và cử đại diện lên bảng giải
- HS nhận xét