• Ở nhiệt độ xác định : - Dung dịch cịn cĩ thể hịa tan thêm chất tan gọi là dung dịch chưa bão hịa.
- Dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan gọi là dung dịch bão hịa.
III.Làm thế nào để quá trình hịa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn :
1)Khuấy dung dịch 2)Nghiền nhỏ chất rắn
hơn ta thực hiện những biện pháp nào? giải thích ?
tăng sự tiếp xúc mới giữa phân tử chất tan và phân tử dung mơi
- Đun nĩng dung dịch : ở nhiệt độ cao phan tử chuyển động nhanh, làm tăng sự tiếp xúc giưa các phan tử
- Nghiền nhỏ chất rắn : làm tăng bề mặt tiếp xúc giưa chất tan và dung mơi
3)Đun nĩng dung dịch
Hoạt động 5:
- Củng cố : Cho hs trao đổi và trả lời :
1-Từ dung dịch muối ăn bão hịa làm thế nào để cĩ dung dịch muối ăn chưa bão hịa ?
Từ dung dịch muối ăn chưa bão hịa làm thế nào để cĩ dung dịch nuối ăn bão hịa ?
2- Hãy xác định chất tan và dung mơi trong dung dịch rượu - Dặn dị: Học bài và trả lời câu hỏi sgk
Soạn bài mới : Độ tan của chất
Tuần : 31
Tiết : 61 Bài 41 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Ngày soạn : 01/4/2010 Ngày dạy : 7/4/2010
I- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
• Chất tan và chất khơng tan trong nước
• Độ tan của một chất trong nước là gì ? yếu tố ảnh hưởng đến độ tan các chất trong nước.
II- Chuẩn bị :
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài
cũ :
- Thế nào là dung mơi? chất tan? dung dịch? cho ví dụ minh họa ?
- Thế nào là dung dịch bão hịa, chưa bão hịa ? ví dụ ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu chất
khơng tan , chất tan.
- Gọi HS cách tiến hành thí nghiệm 1, quan sát và nhận xét - Cho HS làm thí nghiệm 2 , quan sát nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính
tan của một số axit, bazơ, muối.
- GV giới thiệu tính tan trong nước của một số axit ,
bazơ ,muối theo SGK. - Hướng dẫn HS xem bảng tính tan của axit , bazơ và muối.
Hoạt động 4: Tìm hiểu độ
tan một chất trong ước là gì ? - GV cho HS phát biểu độ tan