Thực trạng nhận thức về xã hội hóa giáo dục

Một phần của tài liệu quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non ở huyện vị xuyên tỉnh hà giang, giai đoạn 2012-2020 (Trang 69 - 76)

8. Dự kiến cấu trúc luận văn

2.2.4.Thực trạng nhận thức về xã hội hóa giáo dục

Bảng 2.7: Nhận thức về tầm quan trọng của công tác XHH GDMN trong giai đoạn hiện nay

Nội dung nhận thức

Ý kiến của cán bộ quản lí và giáo viên

Đúng Không đúng Không có ý kiến

SL % SL % SL %

Công tác xã hội hóa giáo dục là rất quan

trọng, cần thiết. 326 84,67 32 08,31 27 7,01 XHHGD chỉ là sự đóng góp tiền của vật

chất cho giáo dục. 65 16,88 291 75,58 29 7,53 Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu về công tác xã hội hóa giáo dục trong những năm gần đây, đại đa số cán bộ, đảng viên, nhân viên đƣợc điều tra có nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác này. Xã hội hóa giáo dục có ý nghĩa rất quan trọng, là tƣ tƣởng chiến lƣợc, là con đƣờng để phát triển giáo dục nhằm phục vụ thiết thực cho việc phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng và của đất nƣớc. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, quần chúng cho rằng công tác xã hội hóa giáo dục chỉ là huy động tiền của và cơ sở vật chất khác, đóng góp cho giáo dục nhằm làm giảm nhẹ gánh nặng cho Nhà nƣớc. Từ cách hiểu này, nên ở một số nơi ngƣời ta tự ý đặt ra các khoản thu không đúng với quy định của Nhà nƣớc, nhiều khoản thu phí vƣợt quá sức đóng góp của nhân dân, thêm vào đó là sự buông lỏng công tác quản lý đã làm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nảy sinh những hiện tƣợng tiêu cực rất đáng lo ngại, cũng vì thế mà ngƣời dân không còn nhiệt tình thực hiện chủ trƣơng này.

Đây là một thực tiễn cần nhanh chóng có biện pháp khắc phục, nếu không sẽ ảnh hƣởng không tốt đến một chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc về giáo dục.

Bảng 2.8: Nhận thức về ý nghĩa của công tác XHH GDMN

Nội dung điều tra ý nghĩa của XHHGD Các nhà lãnh đạo cấp ủy và chính quyền 60 Cán bộ quản lý phòng GD, các trƣờng mầm non GV,CM HS và quần chúng nhân dân SL % SL % SL % Rất quan trọng, là tƣ tƣởng chiến lƣợc giáo dục 42 12,68 48 14,50 135 40,78 Không quan trọng, chỉ là giải pháp tình thế 18 5,43 9 2,70 42 12,68 Không có ý kiến 00 00 14 3,37 23 6,94

Nhận xét: Qua tìm hiểu về nghĩa của công tác XHH GDMN các đối tƣợng điều tra đều cho rằng công tác XHH GDMN, các nhà lãnh đạo cấp ủy và chính quyền, cán bộ quản lý phòng GD và các trƣơng mầm non, giáo viên chuyên môn học sinh và quần chúng nhân dân là rất quan trọng chiếm tới 67,94 %; Số cho rằng công tác XHH GDMN chỉ là giải pháp tình thế là 20,81%. Không quan trọng chiếm tỷ lệ ít 10,31%. Công tác XHH GDMN đƣợc đông đảo quần chúng nhân dân và lãnh đạo các cấp quan tâm và thấy rằng nó là rất quan trọng trong công tác phát triển giáo dục của huyện nhà.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.9: Nhận thức về mục tiêu của công tác HH GDMN

Đối tƣợng điều tra (385 ngƣời) Tổng hợp

Phƣơng án trả lời CB lãnh đạo CB ngành GD CB QL Trƣờng MN Giáo viên MN Tổng số

SL % SL % SL % SL % SL %

1. Huy động toàn dân tham gia giáo dục

- Quan trọng 60 100 125 100 50 96,15 140 94,59 375 97,40

- ít Quan trọng 2 03,85 8 05.40 10 02,59

- Không Quan trọng

2. Tổ chức tốt mối quan hệ giữa gia đình- nhà trƣờng- xã hội

- Quan trọng 60 100 125 100 52 100 148 100 385 100

- ít Quan trọng - Không Quan trọng

3. Mọi ngƣời đều đƣợc hƣởng sự giáo dục

- Quan trọng 60 100 125 100 52 100 148 100 385 100

- Ít quan trọng - Không quan trọng

4. Tận dụng mọi điều kiện sẵn có phục vụ cho giáo dục

- Quan trọng 58 96,66 125 100 52 100 142 95,94 377 - Ít quan trọng 02 03,33 06 04,05 8 - Không quan trọng 5. Đóng góp tiền, vật chất cho nhà trƣờng - Quan trọng 56 93,33 124 99,20 52 100 142 95,94 374 - Ít quan trọng 04 06,66 01 00,80 06 04,05 11 - Không quan trọng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Phát huy trách nhiệm vai trò của nhà trƣờng trong quá trình phát triển KT XH ở địa phƣơng

- Quan trọng 60 100 125 100 52 100 148 100 385

- Ít quan trọng - Không quan trọng

7. Giảm bớt ngân sách đầu tƣ cho giáo dục

- Quan trọng 60 100 125 100 52 100 142 95,94 379 98,44

- Ít quan trọng 06 04,05 06 01,55

- Không quan trọng

8.Thực hiện mục tiêu giáo dục- đào tạo con ngƣời, có đầy đủ điều kiện thực hiện CNH- HDH

- Quan trọng 60 100 123 98,40 44 84,61 126 85,13 353 91,68

- Ít quan trọng 02 01,60 08 15,38 22 14,86 32 08,31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhận xét:Đánh giá mức độ, tầm quan trọng của các mục tiêu XHH GDMN, các khách thể đƣợc khảo sát đều có sự thống nhất trong cách nhìn khi cho rằng mục tiêu chính là huy động toàn dân tham gia làm giáo dục thể hiện 97,40 % đánh giá ở mức độ quan trọng; Tổ chức tốt mối liên hệ giữa gia đình- nhà trƣờng - xã hội thể hiện 100% là quan trọng; Mục tiêu mọi ngƣời đều đƣợc hƣởng thụ từ giáo dục đã có 100% đánh giá là quan trọng. Tuy nhiên còn một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên nhận thức việc huy động toàn dân tham gia giáo dục là ít quan trọng, điều này thể hiện ở các cán bộ các trƣờng mầm non là 03,85%; giáo viên mầm non là 05,40%; Nhƣ vậy, về mặt nhận thức, đa phần khách thể khảo sát nhận thức đúng, song bên cạnh đó, vẫn còn một số nhận thức chƣa đầy đủ, đôi khi còn lệch lạc, chƣa nắm đƣợc bản chất của công tác XHH GDMN.

Bảng 2.10: Nhận thức về tầm quan trong của nội dung XHH GDM

Phƣơng án trả lời

Đối tƣợng điều tra (385 ngƣời) Tổng hợp

Cán bộ chính quyền (60 người) Cán bộ ngành giáo dục (125 người) Cán bộ trƣờng mầm non (52 người) Giáo viên trƣờng mầm non (148 người) Tổng số SL % SL % SL % SL % SL %

1.Khắc phục khó khăn về vật chất cho các trường học

Đồng ý 51 85,00 112 89,60 45 86,53 131 88,51 339 88,05

Không đồng ý 9 15,00 13 10,40 07 13,46 17 11,48 46 11,94

Không ý kiến

2.Xây dựng môi trường GDXH lành mạnh tạo điều kiện, cơ hội cho trẻ phát triển nhân cách

Đồng ý 60 100 105 84,00 42 80,76 115 77,70 322 83,63

Không đồng ý 20 16,00 10 19,23 33 22,29 63 16,36

Không ý kiến

3.Chất lượng giáo dục mầm non được nâng lên

Đồng ý 40 66,66 98 78,40 42 80,76 125 84,45 305 79,22

Không đồng ý 15 25,00 27 21,60 10 19,23 23 10,81 75 12,98

Không ý kiến 5 08,33 05 01,29

4. Giảm được ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồng ý 39 65,00 105 84,00 46 88,46 109 73,64 299 77,66

Không đồng ý 16 26,66 20 16,00 04 07,69 27 18,24 67 17,40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhƣ vậy, các khách thể đƣợc khảo sát đều thống nhất cao với các tiêu chí về lợi ích mà xã hội hóa mang lại cho sự phát triển giáo dục mầm non, nhất là các tiêu chí (1),(2). Tuy vậy, lợi ích XHHGD để nâng cao chất lƣợng GDMN và giảm đƣợc ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho giáo dục thì còn nhiều ngƣời không đồng ý (cán bộ lãnh đạo chính quyền: 08,33%, Cán bộ quản lý trƣờng mầm non: 03,84%, giáo viên: 08,10% và một số ngƣời không có ý kiến gì về vấn đề này.

Bảng 2.11: Nhận thức về vai trò của các lực lƣợng quan trọng trong công tác XHHGD

TT Vai trò các lực lƣợng quan trọng nhất trong công tác XHHGD (Mỗi ngƣời chỉ chọn 3 trong các nội dung)

SL %

1

Hội đồng nhân dân, UBND và các ngành liên quan triển khai Nghị quyết nhằm thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục tại địa phƣơng.

19 79,16 2 Cấp ủy lãnh đạo chỉ đạo công tác giáo dục 18 75,00 3 Các đoàn thể, tổ chức xã hội tuyên truyền, vận động

thực hiện nghĩa vụ, quản lý sự nghiệp giáo dục. 120 62,50 4 HĐSP nhà trƣờng (BGH, các thầy cô giáo) 225 45,45 5 Hội cha mẹ học sinh, gia đình họ tộc 105 35,00 6 Công đoàn, Đoàn Thanh niên,Ban nữ công nhà trƣờng 78 33,76 7 Các xã, thôn bản, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh… 45 45,87 8 Các danh nghiệp, các đơn vị sản xuất, bộ đội… 14 04,00 Trong quá trình thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng về lĩnh vực văn hóa, xã hội bằng con đƣờng xã hội hóa, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tầng lớp nhân dân trong toàn huyện nhận thức đúng đắn cả về bản chất, nội dung lẫn mục tiêu của con đƣờng này. Nhiều vấn đề mới về lãnh đạo và quản lý đƣợc đặt ra trong điều kiện thực hiện xã hội hóa nhƣ đảm bảo nhận thức và thực hiện đúng chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục, hƣớng về cơ sở, hƣớng về ngƣời dân, thực hiện dân chủ và công bằng xã hội; Ngăn chặn và khắc phục những khuynh hƣớng “thƣơng mại hóa” và các biểu hiện tiêu cực khác trong giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Các ngành, các cấp, đoàn thể, quần chúng, các lực lƣợng xã hội ngày càng thấy rõ hơn tầm quan trọng của sự phối hợp hành động, tạo ra cơ chế vận hành nhịp nhàng, đồng bộ trong quá trình thực hiện xã hội hóa giáo dục.

- Tuy nhiên là một huyện vùng núi thuật ngữ “xã hội hóa giáo dục” còn đƣợc hiểu rất khác nhau, kể cả cán bộ, đảng viên.

- Có ngƣời cho rằng, xã hội hóa giáo dục là huy động tiền của trong nhân dân đầu tƣ cho sự phát triển giáo dục, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nƣớc. Từ cách hiểu này, nên ở một số nơi ngƣời ta tự ý đặt ra các khoản thu không đúng với quy định của Nhà nƣớc, nhiều khoản thu phí vƣợt quá sức của nhân dân, thêm vào đó là sự buông lỏng quản lý đã làm nảy sinh hiện tƣợng tiêu cực rất đáng lo ngại, cũng vì thế mà ngƣời dân không còn nhiệt tình thực hiện chủ trƣơng này.

- Nhiều ngƣời nhận thức rằng, xã hội hóa có nghĩa “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”. Vấn đề này thực sƣ chƣa nói lên đƣợc bản chất của xã hội hóa. Bởi xã hội hóa là một chủ trƣơng liên quan đến việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xóa bỏ cơ chế bao cấp, coi trọng biện pháp tự quản lý của xã hội dƣới sự chỉ đạo và thống nhất của Nhà nƣớc. Mối quan hệ giữa nhân dân và Nhà nƣớc trong khi tiến hành XHH hết sức đa dạng, trong đó, Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo quản lý chứ không phải đơn giản là “cùng làm”.

- Một số ngƣời lại nhấn mạnh việc đa dạng hóa các hình thức hoạt động trong lĩnh vực GD & ĐT. Đa dạng hóa là phƣơng thức quan trọng để thực hiện XHH, tạo điều kiện cơ hội để mỗi ngƣời tùy theo hoàn cảnh mà tham gia phát triển giáo dục dƣới sự quản lý thống nhất của Nhà nƣớc. Nhƣng nếu chỉ nhấn mạnh một chiều việc đa dạng hóa trong khi công tác quản lý không kịp, dễ dẫn đến tình trạng “đa dạng hóa” một cách tùy tiện, không kiểm soát nổi.

- Cũng không ít ngƣời không thấy hết đƣợc tầm quan trọng của sự phối hợp liên ngành để phát huy tính tích cực tham gia của các tổ chức quần chúng trong quá trình thực hiện XHH. Hoạt động của một số ngành còn có xu hƣớng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

khép kín, biệt lập, nhất là trong việc triển khai các chƣơng trình, dự án, dẫn đến chồng chéo, lãng phí nguồn lực. Đây chính là lý do giải thích tại sao trong thời gian qua, việc tổ chức phối hợp liên ngành ở huyện Vị Xuyên chƣa thực sự phát huy. Nhiều tổ chức chính trị xã hội ở địa phƣơng chƣa tích cực tham gia các hoạt động GD & ĐT theo chức năng của mình. Việc phát huy dân chủ trong thực hiện xã hội hóa ở nhiều nơi còn chƣa đủ mức cần thiết. Những tồn tại này làm hạn chế chủ trƣơng thực hiện xã hội hóa giáo dục của Đảng, cần nhanh chóng tìm ra giải pháp để mạnh hơn những việc thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng về giáo dục bằng con đƣờng XHH.

- Thực trạng trên cho thấy, vấn đề cần thiết là phải làm tốt công tác xã hội hóa đầu tƣ giáo dục, qua đó có điều kiện để bố trí tốt hơn về mạng lƣới trƣờng lớp, quy mô phát triển phù hợp và từng bƣớc kiên cố hóa trƣờng lớp, nâng cao chất lƣợng dạy- học. Thực hiện quan điểm giáo dục là sự nghiệp chung của toàn dân, toàn xã hội cũng nhƣ từng bƣớc trang bị cho các trƣờng đang đầu tƣ xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia.

Tóm lại, xã hội hóa giáo dục vừa là chính sách vừa là con đƣờng để huy

động mọi nguồn lực trong xã hội cho sự phát triển giáo dục, nâng cao chất lƣợng giáo dục. Mặt khác, thông qua xã hội hóa giáo dục để tạo mọi cơ hội cho mọi ngƣời trong xã hội đƣợc hƣởng mọi quyền lợi về giáo dục. Trong các cấp học thì mầm non cần phải đƣợc quan tâm thực hiện xã hội hóa nhiều hơn vì tính đặc thù của nó, nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc và nuôi dạy trẻ của nhân dân.

Một phần của tài liệu quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non ở huyện vị xuyên tỉnh hà giang, giai đoạn 2012-2020 (Trang 69 - 76)