8. Dự kiến cấu trúc luận văn
2.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân của công tác quản lý XHH GDMN
Từ kết quả thực tiễn phát triển giáo dục mầm non ở huyện Vị Xuyên trong nhiều năm qua, từ thực trạng quản lý công tác XHH GDMN huyện Vị Xuyên nói chung và của hiệu trƣởng các trƣờng mầm non nói riêng còn hạn chế ở các nội dung:
Bảng 2.15: Những khó khăn trong công tác quản lý XHH GDMN ở huyện Vị Xuyên trong thời gian vừa qua
TT Đối tƣợng Nội dung Tổng số phiếu đồng ý CBQL, GV (82 ngƣời) Cán bộ cơ quan đoàn thể (60 ngƣời) Cha mẹ học sinh (200 ngƣời) SL % SL % SL % SL % 1 Chủ trƣơng XHH GDMN
chƣa đi vào chiều sâu 304 88,88 70 85,36 56 93,33 178 89,00 2 Công tác tuyên truyền vận động 263 76,90 64 78,04 51 85,00 148 74,00 3 Mối quan hệ giữa gia đình, nhà
trƣờng, xã hội còn hạn chế. 276 80,70 67 81,70 53 88,33 156 78,00 4 Sự đầu tƣ CSVC cho GDMN
chƣa đáp ứng yêu cầu 252 73,68 64 78,04 46 76,66 142 71,00 5 Chất lƣợng chăm sóc giáo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhận xét: Qua thực tế tìm hiểu và phân tích những việc làm cụ thể và những thành quả đã đạt đƣợc của biện pháp này, chúng ta thấy rằng, công tác chỉ đạo quán triệt và thực hiện các chủ trƣơng, nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc về XHHGD của chính quyền địa phƣơng và hoạt động của các tổ chức có trách nhiệm chƣa đi vào chiều sâu, nên công tác XHH GDMN thực sự chƣa có hiệu quả nhƣ mong muốn. Đây là khó khăn đầu tiên cho việc thực thi chủ trƣơng XHH GDMN.Nhận thức là rất quan trọng, nếu phần lớn cán bộ, nhân dân không nhận thức một cách đầy đủ thì hoạt động này khó có hiệu quả. Thực tế cho thấy, một số ít cán bộ còn chƣa hiểu rõ vai trò, mục tiêu quan trọng của hoạt động này, nên dẫn đến một số công việc thuộc chức năng quản lý của mình mà chƣa làm tốt. Một số bộ phận nhân dân còn trông chờ vào bao cấp của Nhà nƣớc mà chƣa thấy đƣợc trách nhiệm của mọi ngƣời trong việc thực hiện cộng đồng trách nhiệm trong việc chăm lo cho GDMN.
Tồn tại thứ hai của biện pháp này là việc tuyên truyền, vận động về chủ trƣơng XHH GDMN chƣa đƣợc các cấp chính quyền nhận thức một cách đầy đủ, vì vậy trong sự phối kết hợp giữa các ban ngành, đoàn thể và chính quyền địa phƣơng còn nhiều hạn chế. Cụ thể là công tác quy hoạch đại giới, khuôn viên trƣờng học đúng theo yêu cầu về diện tích cho trƣờng mầm non chƣa đƣợc chú ý. Nhiều trƣờng hiện nay chƣa có đất để xây dựng cho phù hợp với quy cách của trƣờng mầm non, nhất là thủ tục hành chính đề nghị cấp đất còn khó khăn điển hình nhƣ trƣờng mầm non ở xã Đạo Đức, có địa hình khuôn viên rất eo hẹp. Qua phỏng vấn, một số lãnh đạo chính quyền, đoàn thể ở huyện Vị Xuyên đã cho biết nơi nào có cấp ủy chính quyền, đoàn thể quan tâm, biết vận động nhân dân thì nơi đó hoạt động XHH GDMN đạt hiệu quả cao và ngƣợc lại nơi nào cán bộ quản lý nhà trƣờng không năng động, sáng tạo thì hoạt động XHH GDMN hiệu quả sẽ đạt thấp.
Thứ ba là mối liên hệ giữa nhà trƣờng - gia đình - xã hội chƣa thực sự phát huy. Nhận thức của một bộ phận ngƣời dân, thậm chí có một số cán bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chƣa hiểu hết đƣợc nội dung và hoạt động của công tác XHH GDMN, cho rằng: XHH GDMN đơn thuần chỉ là sự đóng góp, hỗ trợ kinh phí cho giáo dục. Vì vậy ảnh hƣởng đến sự phối kết hợp giữa các lực lƣợng xã hội trong hoạt động giáo dục chƣa tốt. Thậm chí có những nơi, xã hội coi việc chăm lo cho GDMN là trách nhiệm của nhành GD; gia đình coi việc giáo dục con cái học tập là trách nhiệm của thầy cô; chính quyền thì cho rằng, việc tạo điều kiện cho trẻ đến lớp là của nhà trƣờng. Chính vì thế, việc quan tâm đầu tƣ nguồn lực tạo điều kiện cho trẻ em đƣợc đến trƣờng còn nhiều hạn chế. Đây là trở ngại không kém phần quan trọng tác động đến việc thực hiện XHH GDMN.
Thứ tƣ là sự đầu tƣ CSVC cho GDMN chƣa đáp ứng yêu cầu, chƣa có sự đầu tƣ đồng bộ. Đây là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của nền giáo dục hiện đại. Một thực tế đáng buồn, không thể yên lòng đã diễn ra mấy năm gần đây: Cứ sắp đến năm học mới là các bậc cha mẹ lại lo lắng về việc lo cho con vào học vì phải đóng góp các khoản tiền để trang bị các CSVC. Vì sự trang bị cơ sở vật chất đầu tƣ của nhà nƣớc còn hạn hẹp, tiền ngân sách cấp không đủ để trang bị cải tiến và khắc phục tình hình.
Khó khăn về chất lƣợng chăm sóc GD trẻ chƣa toàn diện ảnh hƣởng thiết thực của trẻ em, hạn chế tác động tích cực từ cộng đồng trong thực hiện XHH GDMN.Nhiều bậc cha mẹ học sinh tập trung lo cuộc sống mà ít quan tâm đến chăm sóc giáo dục trẻ; còn tƣ tƣởng phó mặc con em mình cho nhà trƣờng, từ đó ảnh hƣởng không nhỏ đến quyền lợi của trẻ.
Những khó khăn nêu trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khách nhau. Để đánh giá đúng vấn đề này, tác giả đã tiến hành khảo sát qua phiếu hỏi và phỏng vấn một số đối tƣợng trong số 82 CBQL và GV ngành giáo dục, 60 cán bộ lãnh đạo cấp ủy, chính quyền, đoàn thể và 200 cha
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
mẹ học sinh. Bằng phƣơng pháp thống kê cho điểm, kết quả khảo sát thể hiện cụ thể qua bảng 2.16 dƣới đây:
Bảng 2.16: Những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quản lý công tác XHH GDMN ở huyện Vị Xuyên trong thời gian qua
TT ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG Tổng số phiếu đồng ý CBQL, GV (82 ngƣời) Cán bộ cơ quan đoàn thể (60 ngƣời) Cha mẹ học sinh (200 ngƣời) SL % SL % SL % SL % 1
Sự phối hợp giữa các ban ngành trong việc tuyên truyền và thực hiện XHH GDMN chƣa thƣờng xuyên, liên tục.
275 80,40 73 89,02 54 90,00 148 74,00
2 Chƣa năng động, sáng tạo đồng bộ trong
tổ chức thực hiện XHH GDMN 241 70,46 64 78,04 50 83,33 127 63,50
3 Nhận thức của một số cấp ủy, chính
quyền về XHH GDMN còn hạn chế 237 69,29 61 74,39 42 70,00 134 67,00
4
Điều kiện kinh tế địa phƣơng phát triển không đồng đều; CSVC các trƣờng còn hạn chế
255 74,56 68 82,92 52 86,66 135 67,50
5 Chƣa thật sự đổi mới toàn diện phƣơng
pháp QLGD 238 69,59 58 70,73 48 77,66 132 66,00
Ý kiến của CBQL và GV ngành và GD, cán bộ cấp ủy, chính quyền, đoàn thể và phụ huynh về nguyên nhân dẫn đến một số hạn chế nêu trên đều có đồng ý rất cao với từng nguyên nhân đƣa ra. Họ cho rằng đây là những nguyên nhân cơ bản tác động rất lớn đối với công tác XHH GDMN. Cả 5 nguyên nhân đều đƣợc ba nhóm đối tƣợng đánh giá với tỷ lệ từ 70 % trở lên. Trong đó, nguyên nhân Sự phối hợp giữa các ban ngành trong việc tuyên truyền và thực hiện XHH GDMN chưa thường xuyên, liên tục có tỷ lệ % cao nhất, do đó, hoạt động XHH GDMN thời gian qua hiệu quả chƣa cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Từ việc phân tích đánh giá thực hiện XHHGD ở huyện Vị Xuyên chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:
Thứ nhất: Phải coi trọng công tác tuyên truyền nhận thức cho ngƣời dân về XHH GDMN. Xác định rõ vai trò, trách nhiệm của mọi ngƣời: “Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng”. Phải xây dựng một phong trào tập trung quần chúng thực sự tham gia vào XHH GDMN một cách tự giác và có hiệu quả.
Thứ hai: Các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, hội khuyến học, Hội cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội khác phải thực sự vào cuộc, phải bắt tay vào thực hiện với tinh thần và trách nhiệm cao. Tạo dựng tổ chức phối kết hợp có sự bàn bạc thống nhất lôi kéo đƣợc đông đảo mọi tổ chức xã hội tham gia vào công tác XHH GDMN. Đồng thời cũng khích lệ động viên nhà trƣờng thực hiện thi đua hai tốt dạy tốt học tốt, công tác phối kết hợp về công tác chăm sóc các cháu. Công tác đóng góp, huy động ƣu tiên đầu tƣ về cơ sở vật chất, môi trƣờng sƣ phạm lành mạnh. Trên cơ sở này phân tích làm rõ trách nhiệm của chính quyền, nhà trƣờng và cộng đồng để phát triển giáo dục.
Thứ ba: Tăng cƣờng các hoạt động khuyến học, cổ vũ kêu gọi cá nhân, tổ chức làm công tác khuyến học, đề cao vai trò vị trí quan trọng của ngành học, đề cao vai trò nhà giáo, khích lệ nhà giáo không ngừng phấn đấu và rèn luyện nâng cao tay nghề, cố gắng vƣợt qua khó khăn hết lòng chăm lo cho thế hệ trẻ, vì sự nghiệp giáo dục của huyện nhà. Đồng thời kêu gọi các tổ chức, toàn thể danh nghiệp đóng trên địa bàn quan tâm ủng hộ sức ngƣời sức của, đồng thời làm rõ hoạt động khuyến học không chỉ trao học bổng khuyến học, khuyến tài, mà còn chung tay, chung sức khuyến khích, tuyên truyền, hỗ trợ, động viên gây quỹ phục vụ học tập, phát huy truyền thống hiếu học của ông ta từ ngàn đời xƣa. Đề cao công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân, cổ vũ xã hội chân trọng đề cao vai trò của ngành học, nhà giáo và làm tƣ vấn cho ngƣời dân về các hoạt động phát triển giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Việc nghiên cứu thực trạng trên cho thấy, bức tranh XHHGD và quản lý XHH GDMN ở huyện Vị Xuyên trong những năm qua đã đạt đƣợc những kết quả đáng trân trọng, góp phần phát triển sự nghiệp GDMN. Những thành tựu của GDMN có sự đóng góp to lớn, hiệu quả của công tác XHH.
Tuy nhiên so với yêu cầu đặt ra của XHH GDMN thì còn có những hạn chế cả về nội dung và giải pháp thực hiện, thể hiện trên các mặt nhận thức về nội dung XHH tuy đúng nhƣng chƣa đầy đủ, còn nặng về huy động tiên của, một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên trong ngành chƣa thấy hết đƣợc tầm quan trọng của XHH GDMN, một số giải pháp chƣa có tính hệ thống, thực hiện hiệu quả không cao dẫn đến XHH GDMN còn hạn chế. Do vậy cần phải có những giải pháp quản lý tăng cƣờng XHH GDMN có tính khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng XHHGD trên địa bàn Vị Xuyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XHH GDMN Ở HUYỆN VỊ XUYÊN GIAI ĐOẠN 2012 ĐẾN 2020