Huy động sức mạnh tổng hợp và quản lý tốt các nguồn lực cộng đồng

Một phần của tài liệu quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non ở huyện vị xuyên tỉnh hà giang, giai đoạn 2012-2020 (Trang 104 - 131)

8. Dự kiến cấu trúc luận văn

3.3.4. Huy động sức mạnh tổng hợp và quản lý tốt các nguồn lực cộng đồng

cho phát triển giáo dục mầm non

- Mục đích của giải pháp: XHHGD là huy động và tổ chức các lực lƣợng của toàn xã hội tham gia vào quá trình giáo dục, đồng thời tạo mọi điều kiện để mọi ngƣời hƣởng thụ mọi thành quả do giáo dục đem lại. Từ đó tạo ra phong trào học tập suốt đời cho mọi ngƣời, cả địa phƣơng thành một xã hội thu nhỏ học tập. Mặt khác cần đa dạng hóa các loại hình GDĐT phù hợp với các lực lƣợng xã hội trên địa bàn đồng thời nêu cao vai trò định hƣớng chỉ đạo của các cơ quan quản lý trong các quá trình XHH đó.

- Nội dung giải pháp: Với mục đích huy động các nguồn lực của XH cho phát triển sự nghiệp GDMN, nội dung quan trọng của biện pháp này, là việc xác định đối tƣợng chính quyền, các cơ quan chức năng, nghành GD tác động đúng mục đích vào ý nghĩa quan trọng của hoạt động XHH GDMN để trên cơ sở đó huy động mọi nguồn lực từ Nhà nƣớc đến toàn thể XH phục vụ cho phát triển GDMN.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Cách thứ hực hiện:

+ Đầu tƣ phù hợp nguồn ngân sách Nhà nƣớc và một số nguồn kinh phí khác chi cho GDMN: kinh phí là điều kiện quan trọng, không thể thiếu cho sự nghiệp phát triển sự nghiệp GD, nhất là yêu cầu về CSVC, của trƣờng mầm non đạt chuẩn Quốc gia là rất lớn. Theo Quyết định 161 về chính sách phát triển GDMN của Thủ tƣớng Chính Phủ quy định, Nhà nƣớc dành một phần kinh phí chi cho GDMN bằng tỷ lệ chi không dƣới 10 % trên tổng ngân sách chi cho giáo dục. Trên cơ sở đó, ngành giáo dục phối hợp với ngành chức năng tham mƣu xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách cho giáo dục. Bên cạnh đó, ngoài ngân sách trung ƣơng, địa phƣơng xây dựng kế hoạch chi cho GDMN đáp ứng với yêu cầu phát triển ngành học. Trên cơ sở lập kế hoạch phân bổ kinh phí thƣờng xuyên cho GDMN cần xây dựng định mức cụ thể trên số cháu ra lớp để khuyến khích công tác XHH GDMN ngày một phát triển tốt hơn.

Mặc dầu bậc học mầm non đang tiến hành công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, nhƣng quy định vẫn tham gia chia sẻ với Nhà nƣớc kinh phí học phí. Ngoài ra kêu gọi các tổ chức, cá nhân hỗ trợ các nguồn kinh phí cho hoạt động của nhà trƣờng mầm non tùy theo năng lực của họ. Các nguồn huy động này cần có kế hoạch sử dụng đúng mục đích, thiết thực và hiệu quả. Thực hiện công khai tài chính và hiệu quả sử dụng nguồn tài chính đó để tạo sự tin tƣởng khích lệ sự đóng góp của XH vào sự nghiệp phát triển GDMN ở huyện Vị Xuyên.

+ Huy động sự đầu tƣ đa dạng hóa các loại hình trƣờng lớp phát triển mạng lƣới DGMN. Trên tinh thần thực hiện Nghị quyết 05 của Chính Phủ về đẩy mạnh XHH các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao, Nghị quyết phát triển giáo dục của huyện Vị Xuyên, huy động mọi nguồn lực tập trung chăm lo cho phát triển giáo dục. Đảm bảo mọi trẻ em đều đƣợc đến trƣờng.

+ Tiếp tục thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo giáo viên để có sự chia sẻ từ ngƣời học. Bên cạnh kế hoạch đào tạo của Nhà nƣớc, ngành giáo dục cần xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu của ngành học, nhƣng có sự chia

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

sẻ về kinh phí học tập của ngƣời học. Đây là một mô hình XHH công tác đào tạo đáp ứng nhu cầu cấp bách về con ngƣời cho quá trình dạy và học và chia sẻ khó khăn với nguồn lực tài chính Nhà nƣớc.

Thực tế cho thấy, đội ngũ giáo viên của huyện Vị Xuyên có tay nghề vững vàng, có trình độ chuẩn và trên chuẩn. Các trƣờng mầm non có tƣơng đối đầy đủ các CSVC nhất là đối với các trƣờng thị trấn và trƣờng đạt chuẩn quốc gia có CSVC đầy đủ khang trang sạch đẹp, có môi trƣờng tập học thân thiện, thu hút học sinh ra lớp. Đây là điều kiện thuận lợi cho giáo viên đƣơng nhiệm và đội ngũ quản lý đƣơng chức của ngành. Hàng năm phòng Giáo dục tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên đƣợc tham gia học tập nâng cao tay nghề, ngƣời học tham gia đóng học phí đầy đủ.

+ Phối hợp thực hiện tốt chăm sóc và giáo dục trẻ giữa gia đình - nhà trƣờng - xã hội. Trƣờng mầm non là nơi chịu trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ trong thời gian học tập. Nhà trƣờng có trách nhiệm truyền đạt những kiến thức khoa học cơ bản tạo nền tảng phát triển tri thức ở trẻ. Ngoài ra, nhà trƣờng còn bổ sung, bàn giao cho gia đình những phƣơng pháp giáo dục kiến thức nuôi dạy con theo khoa học để hoàn thiện quá trình phát triển nhân cách cho trẻ.

Gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Gia đình không ổn định, không bền vững dù giáo dục có cố gắng đến đâu cũng không thể bù đắp đƣợc những thiếu hụt của gia đình. Vì vậy, một trong những con đƣờng để nâng cao chất lƣợng giáo dục là sự phối kết hợp giữa nhà trƣờng và gia đình để có những phƣơng pháp thống nhất giáo dục học sinh, tạo một môi trƣờng giáo dục lành mạnh. Việc thành lập và duy trì hoạt động có hiệu quả Hội cha mẹ học sinh đã trở thành cầu nối giữa gia đình và nhà trƣờng trong việc đảm bảo thông tin hai chiều.

- Chia sẻ thực trạng trƣờng mầm non xã Đạo Đức, trƣờng mầm non Sơn Ca, trƣờng mầm non Hoa Mai trong huyện Vị Xuyên sự quan tâm của hội phụ huynh, các tổ chức, trong công tác giáo dục các trẻ, hội phụ huynh học sinh là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cầu nối, gần gũi, thân thiện, với nhà trƣờng, chia sẻ những khó khăn mà nhà trƣờng đang gặp phải. Tuy nhiên ở một số trƣờng khác trong huyện việc thành lập hội phụ huynh chỉ mang tính hình thức, nội dung hoạt động còn chung chung, chƣa đi sâu đi sát, còn thờ ơ với công tác giáo dục mầm non, họ quan niệm trẻ mầm non chỉ trông qua loa không học hành bài bản nhƣ bậc học khác, đó là quan điểm sai lầm. Hội hầu nhƣ chỉ kêu gọi sự đóng góp kinh phí từ gia đình nên Hội cũng dần dần mai một. Muốn có hiệu quả tích cực trong việc phối hợp giữa nhà trƣờng trong quá trình giáo dục trẻ, Hội cha mẹ phụ huynh cần xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, đúng với vai trò quan trọng của Hội trong quá trình hỗ trợ giáo dục trẻ em.

Ngoài ra, nhà trƣờng cũng cần xây dựng kế hoạch phối hợp với các ban ngành chức năng để hoàn thiện hơn qua trình giáo dục trẻ em. Trên cơ sở, chức năng nhiệm vụ của từng đơn vị tổ chức để xác định mối quan hệ với nhà trƣờng. Ví dụ nhƣ các ngành y tế, nông nghiệp, công an thực hiện chƣơng trình chăm sóc sức khỏe cho trẻ, chƣơng trình chống suy dinh dƣỡng, chƣơng trình vệ sinh môi trƣờng, an toàn giao thông…Các hoạt động này xác định trên mối quan hệ lâu dài vì của lợi ích xã hội, của cộng đồng và quyền lợi của trẻ em.

Chăm sóc giáo dục trẻ em là một quá trình toàn diện, đòi hỏi có sự tham gia từ nhiều phía: Gia đình, nhà trƣờng, xã hội, trong đó nhà trƣờng là hạt nhân liên kết tập hợp các lực lƣợng, các tổ chức xã hội để góp sức xây dựng một xã hội lành mạnh theo cơ chế phối hợp. Mối liên hệ này cần phải chặt chẽ để phối hợp đồng bộ giữa các đối tƣợng tham gia tạo nên chỉnh thể thống nhất trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ.

3.3.5. Tăng cường vai trò kiểm tra, đánh giá trường học của các tổ chức xã hội trong việc thực hiện xã hội háo giáo dục

- Mục đích của giải pháp: Công tác kiểm tra đánh giá là một phƣơng tiện, công cụ qua trọng giúp cho nhà quản lý thực hiện tốt vai trò của mình trong thực hiện nhiệm vụ, kiểm tra đánh giá nhằm phát hiện và kịp thời chấn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chỉnh những lệch lạc, sai trái trong hoạt động thực thi chủ trƣơng XHH GDMN, từ đó tạo môi trƣờng giáo dục lành mạnh, thuận lợi cho việc phát triển nền giáo dục công bằng, minh bạch và vững mạnh của huyện nhà. Để XHH GDMN thực sự trở thành giải pháp chiến lƣợc phát triển giáo dục, vai trò quản lý Nhà nƣớc về giáo dục nói chung, GDMN nói riêng có tác động sâu sắc trong việc thực hiện thành công chủ trƣơng này.

- Nội dung giải pháp: Kiểm tra việc tham mƣu thực hiện XHH GDMN ở các địa phƣơng, đơn vị, công tác phối hợp tuyên truyền trong ngành và XH về XHH GDMN, việc triển khai các văn bản chỉ đạo của cấp trên về thực hiện XHH đối với GDMN, các hoạt động và kết quả thực hiện chủ trƣơng XHH GDMN. Đối với nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá từng cán bộ quản lý của ngành giáo dục thực sự là nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ này.

- Cách thức thực hiện: Tổ chức kiểm tra đánh giá ở những vấn đề sau: + Thứ nhất: Tăng cƣờng kiểm tra, thanh tra chuyên đề về XHH GDMN ở các trƣờng mầm non. Trên cơ sở kế hoạch kiểm tra đầu năm. Kiểm tra xem việc tập trung thực hiện công tác XHH GDMN từng đơn vị, tập trung đi sâu vào nội dung thực hiện công tác XHHGD ở các trƣờng mầm non, việc quản lý sử dụng phát huy nguồn lực của cộng đồng cho sự nghiệp GDMN ở từng đơn vị. Trong đó chú trọng đến hoạt động phối hợp của nhà trƣờng với các tổ chức, đoàn thể, các lực lƣợng có liên quan trong việc huy động các nguồn lực chăm lo cho GDMN. Thực tế cho thấy, công tác kiểm tra, đánh giá các trƣờng, cơ sở các trƣờng mầm non trong địa bàn huyện Vị Xuyên, chƣa đƣợc thƣờng xuyên và liên tục, do vậy, hiệu quả của việc huy động sức mạnh tập thể cộng đồng cho sự nghiệp GDMN còn nhiều hạn chế và tác động hiệu quả của hoạt động này đến nhận thức của XH còn chƣa rõ ràng. Vì thế, việc tăng cƣờng kiểm tra đánh giá theo chuyên đề về công tác XHH GDMN nhằm kịp thời chấn chỉnh, uốn nắn những hiện tƣợng sai trái trong công tác quản lý XHH GDMN ở mỗi trƣờng mầm non, đồng thời có biện pháp tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình triển khai thực hiện XHH GDMN, tạo điều kiện tốt nhất thực hiện thành công nhiệm vụ đã đặt ra của GDMN.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Thứ hai: Lồng ghép công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động XHH GDMN qua các đợt kiểm tra, kiểm tra toàn diện nhà trƣờng mầm non.

Hàng năm, việc xây dựng kế hoạch thanh tra toàn diện ở các cơ sở GDMN về thực hiện nhiệm vụ quản lý trƣờng học cần đƣợc xem đây là một trong những nội dung cơ bản trong nhiệm vụ quản lý xây dựng nhà trƣờng mầm non lành mạnh, công bằng, minh bạch và hiệu quả. Thanh tra việc tham mƣu triển khai chủ trƣơng này của hiệu trƣởng, việc phối hợp thực hiện, kết quả hoạt động…trong công tác XHH GDMN.

Việc lồng ghép kiểm tra đánh giá các cơ sở GDMN trong thực hiện chủ trƣơng XHH GDMN để đánh giá đƣợc hoạt động quản lý toàn diện của ngƣời hiệu trƣởng trên cƣơng vị điều hành chung và tập thể nhà trƣờng trong thực hiện một số chính sách pháp luật của nhà nƣớc. Vai trò, trách nhiệm của hiệu trƣởng thực hiện theo chủ trƣơng, đƣờng lối chỉ đạo, điều hành, quản lý công tác này tốt, chính là thực hiện đúng theo hiến pháp pháp luật của nhà nƣớc.

+ Thứ ba: Tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm theo định kỳ về công tác XHH GDMN. Đánh giá xem việc thực hiện đƣợc đến đâu, mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo kế hoạch đã đề ra, còn khó khăn, vƣớng mắc những gì, có ý kiến đề xuất, điều chỉnh khắc phục kịp thời những hạn chế khó khăn để thực hiện tốt cho học kỳ tiếp theo, cho năm tiếp theo.

Qua việc tổ chức thực hiện chủ trƣơng XHH GDMN, các trƣờng mầm non cần tổ chức đánh giá kết quả thực hiện từng giai đoạn của hoạt động này. Đánh giá để nhìn nhận những thành tựu của công tác XHH GDMN, đồng thời nhận thấy những hạn chế khó khăn trong tổ chức thực hiện từ đó rút ra kinh nghiệm chỉ đạo cho thời gian tới. Sơ kết, tổng kết hoạt động XHH GDMN là đánh giá tổng thể tất cả các hoạt động từ khâu quản lý đến triển khai thực hiện theo tinh thần: giáo dục là của dân, do dân, vì dân. Việc sơ kết, tổng kết hoạt động XHHGD ở các cơ sở GDMN là hoạt động thƣờng xuyên của công tác quản lý. Chính vì thế, tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện công tác XHH GDMN để kịp thời phát huy những kết quả đã đạt đƣợc, phân tích những khó khăn hạn chế để có giải pháp tốt hơn cho việc tổ chức thực hiện tiếp theo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Phát huy vai trò giám sát của các tổ chức xã hội đối với GDMN nhƣ kiểm tra vệ sinh môi trƣờng, ăn ở, sinh hoạt, cách tổ chức chăn sóc giáo dục cho các cháu. Kịp thời phát hiện những sai trái để xử lý nghiêm minh.

Kết quả của giải pháp này là qua kiểm tra, đánh giá những mặt ƣu điểm hạn chế của việc tổ chức thực hiện XHH GDMN, làm chuyển biến cách thức, phƣơng pháp tổ chức thực hiện XHH GDMN thật khoa học, đúng đắn, dân chủ và có hiệu quả cao.

3.4. Mối quan hệ giữ các giải pháp quản lý công tác XHH GDMN

Các biện pháp trên nằm trong một chỉnh thể có mối quan hệ qua lại ảnh hƣởng lẫn nhau, hỗ trợ nhau và có tính thống nhất, đồng bộ.

Nhóm giải pháp tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của mọi ngƣời về XHH GDMN nhằm tác dụng tăng cƣờng nhận thức cho các đối tƣợng từ cán bộ quản lý chính quyền đoàn thể các cấp đến các tổ chức, các lực lƣợng xã hội và cả cộng đồng. Mỗi nhóm đối tƣợng có cách tuyên truyền phù hợp với điều kiện cụ thể.

Nhóm đa dạng hóa và quản lí chặt chẽ các loại hình trƣờng, lớp mầm non trong quá trình thực hiện công tác XHH GDMN nhằm đáp ứng nhu cầu của con em mọi tầng lớp nhân dân.

Nhóm giải pháp tăng cƣờng cơ chế quản lý trong hoạt động XHH GDMN tác động đến vai trò quản lý, phối hợp thực hiện của các tổ chức chính quyền, đoàn thể, trong đó ngành giáo dục trong vai trò nhân tố chủ động trong hoạt động XHH GDMN.

Nhóm giải pháp huy động và quản lí tốt các nguồn lực của cộng đồng cho phát triển GDMN nhằm tác động đến việc quan tâm đầu tƣ ngân sách Nhà nƣớc đến các nguồn lực khác cho GDMN, tạo điều kiện tốt nhất, thuận lợi nhất phát triển bậc học này.

Nhóm giải pháp tăng cƣờng vai trò kiểm tra, đánh giá trƣờng học trong công tác XHH GDMN để đánh giá kết quả mà trƣờng mầm non thực hiện chủ trƣơng này, trên cơ sở đó nhà quản lý có giải pháp tốt hơn trong việc chỉ đạo thực hiện XHH GDMN.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Các giải pháp trên nhằm giải quyết mục đích quan trọng là đƣa GDMN phát triển bền vững trong hệ thống giáo dục của huyện nhà. Vì vậy, các giải

Một phần của tài liệu quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non ở huyện vị xuyên tỉnh hà giang, giai đoạn 2012-2020 (Trang 104 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)