8. Dự kiến cấu trúc luận văn
2.2. Thực trạng XHHGD mầm non huyện Vị Xuyên
2.2.1. Thực trạng tư tưởng quản lý và chỉ đạo
Ngày 27/7/2012 Huyện đã tổ chức Hội nghị giáo dục bàn về các giải pháp để năng cao chất lƣợng đẩy mạnh XHHGD có sự tập trung tham gia của toàn bộ các tổ chức có liên quan trong toàn huyện, có sự tham gia của sở giáo dục, UBND tỉnh. Hội nghị đã biến các chủ trƣơng hành động thành nghị quyết, cả huyện thực hiện với mục tiêu “Nâng cao chất lƣợng, đẩy mạnh XHHGD” Huyện đã chỉ đạo các trƣờng triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục, tuyên truyền và nâng cao nhận thức cho toàn xã hội chăm lo cho phát triển sự nghiệp giáo dục của huyện. Trên cơ sở nhà nƣớc và nhân dân cùng làm, huyện khuyến khích các đơn vị trƣờng học tạo cơ chế, tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai XHH GDMN với tinh thần tự nguyện, dân chủ và công khai.
Kết quả thực hiện ƣu tiên cho giáo dục trong những năm vừa qua đã biến nghị quyết thành hành động, đối với ngành giáo dục là rất quan trọng tập trung đầu tƣ cho các trƣờng còn yếu về cơ sở vật chất, động viên khuyến khích giáo viên bám trƣờng bám lớp, bám đại bàn, đảm bảo các trƣờng mầm non có đầy đủ cơ sở vật chất khang trang, sạch đẹp. Nhƣng so với yêu cầu phát triển hiện nay thì nguồn kinh phí của nhà nƣớc không thể đảm đƣơng đƣợc hết. Vì lẽ đó cần huy động các nguồn lực xã hội để đẩy mạnh xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để năng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện trong các nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.2. Kết quả xã hội hóa nguồn kinh phí cho giáo dục mầm non
Trong những năm qua, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của XHHGD, các cấp bộ Đảng chính quyền huyện Vị Xuyên và các cấp quản lý giáo dục đã xác định đƣợc mục tiêu cần đạt, vừa phát triển giáo dục, vừa đáp ứng nhu cầu học tập của con em trên địa bàn huyện Vị Xuyên. Các trƣờng mầm non trên địa bàn đƣợc sự quan tâm hỗ trợ đầu tƣ về ngân sách, về cơ sở vật chất, đƣợc nhân dân đóng góp ủng hộ để phát triển giáo dục mầm non. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng cần giáo dục độ tuổi mẫu giáo nên công tác XHH GDMN đƣợc chính phủ, Tỉnh, Huyện rất quan tâm đầu tƣ ngân sách cho giáo dục năm 2012-2013 thể hiện nhƣ sau:
Bảng 2.2: Thống kê ngân sách cho một số trƣờng mầm non tại Huyện Vị Xuyên
Tên trƣờng Ngân sách nhà nƣớc Sự đóng góp của dân Các nguồn thu khác
Trƣờng Mầm non Hoa Mai 2.890.000.000 230.000.000 73000.000 Trƣờng Mầm non Đạo Đức 2.920.000.000 245.000.000 61000.000 Trƣờng Mầm non sơn ca 2.550.500.000 180.000.000 45.000.000 Trƣờng Mầm non Họa Mi 2.760.000.000 231.000.000 84.000.000 Nhƣ vậy nhà nƣớc và nhân dân trên địa bàn huyện Vị Xuyên đã quan tâm đầu tƣ cho giáo dục mầm non nhiều, ngoài ra còn trang bị thêm một số đồ dùng ngoài trời nhƣ: đu quay, cầu trƣợt…và hỗ trợ thêm kinh phí để tu sửa một số công trình đã xuống cấp và có nguồn ngân sách hỗ trợ cho học sinh vùng ba để mua đồ dùng phục vụ dạy học. Sự đầu tƣ quan tâm của các cấp, các ngành và nhân dân đã góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục thể hiện công tác XHH GDMN huyện nhà.
Với chủ trƣơng XHHGD huyện Vị Xuyên đã thu hút đƣợc nguồn lực tham gia làm giáo dục, các lực lƣợng XH cùng nhà trƣờng đã tham gia vận
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
động tuyên truyền trong nhân dân để mọi ngƣời hiểu và ủng hộ giáo dục. Huy động trẻ em ra trƣờng lớp, đóng góp ý kiến, tiền bạc của cải xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục ở huyện.
Bảng 2.3: Tổng hợp đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất cho GDMN (từ năm 2008 - 2009 đến năm học 2011-2012) Năm học Nguồn vốn ngân sách Nhân dân đóng góp Các nguồn thu khác Tổng kinh phí đầu tƣ 2008-2009 2.100.000.000 3.120.000.000 720.000.000 500.000.000 2009-2010 2.150.000.000 3.360.000.000 950.000.000 625.000.000 2010-2011 2.250.000.000 3.680.000.000 120.000.000 750.000.000 2011-2012 2.375.000.000 4.250.000.000 145.000.000 875.000.000 2012-2013 2.485.000.000 4.450.000.000 155.000.000 1.040.000.000 Tổng 11.361.000.000 18.860.000.000 2.090.000.000 3.790.000.000
(Nguồn phòng giáo dục Vị Xuyên)
Bảng 2.3 trên cho thấy, nhờ công tác xã hội hóa mà nguồn kinh phí đầu tƣ cho giáo dục ngoài nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc gần 24 tỉ từ năm 2008 đến nay, nguồn vốn nhà nƣớc chỉ có 11 tỉ, chiếm 44%, nhƣ vậy 70 % ngân sách là do đóng góp của dân, các tổ chức xã hội, các đơn vị sản xuất…
Bên cạnh đó huyện còn xây dựng đƣợc quỹ khuyến học, khuyến tài, huy động tài trợ để gây quỹ học bổng trợ giúp học sinh có hoàn cảnh khó khăn và đầu tƣ sách vở, đồ dùng đồ chơi, cho việc bồi dƣỡng đội ngũ động viên khen thƣởng giáo viên và học sinh vƣợt khó dạy giỏi, học giỏi, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.Phải nói rằng những năm gần đây huyện Vị Xuyên đã làm tƣơng đối tốt công tác XHH GD nói chung và công tác XHH GDMN nói riêng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.3. Công tác xã hội hóa thể hiện qua hệ thống trường lớp đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
Bảng 2.4: Thống kê số lƣợng giáo dục mầm non năm học 2009 - 2010 đến năm học 2012-2013 Loại hình trƣờng 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 Số trƣờng, lớp Số học sinh Số trƣờng, lớp Số học sinh Số trƣờng, lớp Số học sinh Số trƣờng, lớp Số học sinh Công lập 24 323 5940 25 461 5.940 25 371 6.266 26 389 6.949 Dân lập 0 0 0 0 Tƣ thục 0 0 0 0 Nhà trẻ 109 1.443 109 1.443 122 1.591 117 1.517 Tỷ lệ huy động NT trong độ tuổi (%) 41% 41% 45% 43% Tỷ lệ huy động MG trong độ tuổi (%) 114 4497 94,6 246 4497 94,6 249 4675 91,4 260 5.432 96,8
Mẫu giáo 5 tuổi 106 1545 106 1545 108 1553 112 1680
Tỷ lệ huyđộng trẻ 5 tuổi 97,6% 98,7% 99,3% 98,8%
(Nguồn từ phòng Giáo dục Vị Xuyên)
Bảng thống kê 2.4 phản ánh thực trạng mạng lƣới trƣờng lớp giáo dục mầm non huyện Vị Xuyên. Các số liệu đã phản ánh thực trạng xã hội hóa giáo dục mầm non. Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy, với một huyện vùng núi không có loại hình trƣờng dân lập và tƣ thục mà chỉ có loại hình trƣờng công lập. Trẻ độ tuổi nhà trẻ đƣợc đến trƣờng hàng năm có tăng, cao nhất là năm 2012-2013 với 1675 học sinh, đạt 52% so với số trẻ trong độ tuổi trong toàn huyện. Trẻ mẫu giáo số lƣợng học sinh cũng tăng, năm 2011-2012 có 6325 học sinh đạt 91,7 %. Riêng học sinh 5 tuổi, số lƣợng học sinh ra lớp năm 2012-2013 là 1556 học sinh, chiếm 99,8 % tổng số trẻ 5 tuổi trong toàn huyện. Nhƣ vậy trẻ mẫu giáo và nhà trẻ trong độ tuổi đã đƣợc huy động ra lớp ngày càng nhiều. Sự ra lớp của trẻ đã phản ánh việc thực hiện tốt công tác XHH GDMN của Vị Xuyên.
Tuy nhiên, ở ngành học mầm non là ngành học có tính chất xã hội hóa cao nhất nhƣng trong huyện không có một trƣờng mầm non dân lập hay tƣ thục nào, chứng tỏ quá trình XHHGDMN ở Vị Xuyên chƣa thật mạnh, ngƣời dân và các tổ chức xã hội chƣa tham gia sâu vào quá trình giáo dục thế hệ trẻ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.5: Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng mầm non huyện Vị Xuyên
Năm học Tổng số trƣờng Tổng số cán bộ quản lý Cán bộ quản lý đạt chuẩn Cán bộ quản lý trên chuẩn SL % SL % 2009-2010 24 42 42 100 9 21,42 2010-2011 25 45 45 100 15 33,33 2011-2012 25 48 48 100 24 50,00 2012-2013 26 52 52 100 35 67,30
(Nguồn phòng Giáo dục Vị Xuyên)
Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục mầm non của huyện trong thời gian qua đã đƣợc nâng cao về chất lƣợng và phát triển về số lƣợng, ngày càng đáp ứng yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục huyện nhà. Tỷ lệ CBQL đạt chuẩn cao hơn so với mặt bằng chung của toàn tỉnh, từ năm 2009 đến năm 2013 tỷ lệ đạt chuẩn là 100% trong đó trên chuẩn năm 2013 là 67,30 %. Một địa phƣơng của một tỉnh miền núi nghèo mà đã phấn đấu xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí nhƣ vậy là rất đáng trân trọng. Kết quả này có nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó nguyên nhân XHHGD có vai trò quan trọng.
Bảng 2.6: Thực trạng về đội ngũ giáo viên mầm non
Năm học Tổng số trƣờng Tổng số giáo viên Giáo viên đạt chuẩn Giáo viên trên chuẩn Tổng số % Tổng số % 2008-2009 25 420 420 100 83 19,76 2009-2010 24 432 432 100 91 21,06 2010-2011 25 449 449 100 98 21,82 2011-2012 25 476 476 100 101 21,12 2012-2013 26 497 497 100 108 21,73
(Nguồn phòng Giáo dục Vị Xuyên)
Từ số lƣợng trƣờng học, đội ngũ quản lý và giáo viên đã đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của xã hội. Chất lƣợng của các trƣờng mầm non không ngừng tăng lên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhờ vào năng lực trình độ chuyên môn của giáo viên và cán bộ quản lý đã đƣợc chuẩn hóa. Đội ngũ giáo viên tỷ lệ đạt chuẩn là 497, đạt 100% và tỷ lệ trên chuẩn là 108 đạt 21,73%. Nếu không có quá trình tích cực xây dựng phong trào XHHGD, cả nhà nƣớc và nhân dân cùng chung tay vào sự nghiệp giáo dục với phƣơng châm nhà nƣớc và nhân dân cùng làm thì khó có đƣợc kết quả nhƣ vậy. Thực tiễn này đã chứng minh tính đúng đắn của chính sách XHHGD, nhất là giáo dục mầm non.
2.2.4. Thực trạng nhận thức về xã hội hóa giáo dục
Bảng 2.7: Nhận thức về tầm quan trọng của công tác XHH GDMN trong giai đoạn hiện nay
Nội dung nhận thức
Ý kiến của cán bộ quản lí và giáo viên
Đúng Không đúng Không có ý kiến
SL % SL % SL %
Công tác xã hội hóa giáo dục là rất quan
trọng, cần thiết. 326 84,67 32 08,31 27 7,01 XHHGD chỉ là sự đóng góp tiền của vật
chất cho giáo dục. 65 16,88 291 75,58 29 7,53 Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu về công tác xã hội hóa giáo dục trong những năm gần đây, đại đa số cán bộ, đảng viên, nhân viên đƣợc điều tra có nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác này. Xã hội hóa giáo dục có ý nghĩa rất quan trọng, là tƣ tƣởng chiến lƣợc, là con đƣờng để phát triển giáo dục nhằm phục vụ thiết thực cho việc phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng và của đất nƣớc. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, quần chúng cho rằng công tác xã hội hóa giáo dục chỉ là huy động tiền của và cơ sở vật chất khác, đóng góp cho giáo dục nhằm làm giảm nhẹ gánh nặng cho Nhà nƣớc. Từ cách hiểu này, nên ở một số nơi ngƣời ta tự ý đặt ra các khoản thu không đúng với quy định của Nhà nƣớc, nhiều khoản thu phí vƣợt quá sức đóng góp của nhân dân, thêm vào đó là sự buông lỏng công tác quản lý đã làm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nảy sinh những hiện tƣợng tiêu cực rất đáng lo ngại, cũng vì thế mà ngƣời dân không còn nhiệt tình thực hiện chủ trƣơng này.
Đây là một thực tiễn cần nhanh chóng có biện pháp khắc phục, nếu không sẽ ảnh hƣởng không tốt đến một chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc về giáo dục.
Bảng 2.8: Nhận thức về ý nghĩa của công tác XHH GDMN
Nội dung điều tra ý nghĩa của XHHGD Các nhà lãnh đạo cấp ủy và chính quyền 60 Cán bộ quản lý phòng GD, các trƣờng mầm non GV,CM HS và quần chúng nhân dân SL % SL % SL % Rất quan trọng, là tƣ tƣởng chiến lƣợc giáo dục 42 12,68 48 14,50 135 40,78 Không quan trọng, chỉ là giải pháp tình thế 18 5,43 9 2,70 42 12,68 Không có ý kiến 00 00 14 3,37 23 6,94
Nhận xét: Qua tìm hiểu về nghĩa của công tác XHH GDMN các đối tƣợng điều tra đều cho rằng công tác XHH GDMN, các nhà lãnh đạo cấp ủy và chính quyền, cán bộ quản lý phòng GD và các trƣơng mầm non, giáo viên chuyên môn học sinh và quần chúng nhân dân là rất quan trọng chiếm tới 67,94 %; Số cho rằng công tác XHH GDMN chỉ là giải pháp tình thế là 20,81%. Không quan trọng chiếm tỷ lệ ít 10,31%. Công tác XHH GDMN đƣợc đông đảo quần chúng nhân dân và lãnh đạo các cấp quan tâm và thấy rằng nó là rất quan trọng trong công tác phát triển giáo dục của huyện nhà.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.9: Nhận thức về mục tiêu của công tác HH GDMN
Đối tƣợng điều tra (385 ngƣời) Tổng hợp
Phƣơng án trả lời CB lãnh đạo CB ngành GD CB QL Trƣờng MN Giáo viên MN Tổng số
SL % SL % SL % SL % SL %
1. Huy động toàn dân tham gia giáo dục
- Quan trọng 60 100 125 100 50 96,15 140 94,59 375 97,40
- ít Quan trọng 2 03,85 8 05.40 10 02,59
- Không Quan trọng
2. Tổ chức tốt mối quan hệ giữa gia đình- nhà trƣờng- xã hội
- Quan trọng 60 100 125 100 52 100 148 100 385 100
- ít Quan trọng - Không Quan trọng
3. Mọi ngƣời đều đƣợc hƣởng sự giáo dục
- Quan trọng 60 100 125 100 52 100 148 100 385 100
- Ít quan trọng - Không quan trọng
4. Tận dụng mọi điều kiện sẵn có phục vụ cho giáo dục
- Quan trọng 58 96,66 125 100 52 100 142 95,94 377 - Ít quan trọng 02 03,33 06 04,05 8 - Không quan trọng 5. Đóng góp tiền, vật chất cho nhà trƣờng - Quan trọng 56 93,33 124 99,20 52 100 142 95,94 374 - Ít quan trọng 04 06,66 01 00,80 06 04,05 11 - Không quan trọng
6. Phát huy trách nhiệm vai trò của nhà trƣờng trong quá trình phát triển KT XH ở địa phƣơng
- Quan trọng 60 100 125 100 52 100 148 100 385
- Ít quan trọng - Không quan trọng
7. Giảm bớt ngân sách đầu tƣ cho giáo dục
- Quan trọng 60 100 125 100 52 100 142 95,94 379 98,44
- Ít quan trọng 06 04,05 06 01,55
- Không quan trọng
8.Thực hiện mục tiêu giáo dục- đào tạo con ngƣời, có đầy đủ điều kiện thực hiện CNH- HDH
- Quan trọng 60 100 123 98,40 44 84,61 126 85,13 353 91,68
- Ít quan trọng 02 01,60 08 15,38 22 14,86 32 08,31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhận xét:Đánh giá mức độ, tầm quan trọng của các mục tiêu XHH GDMN, các khách thể đƣợc khảo sát đều có sự thống nhất trong cách nhìn khi cho rằng mục tiêu chính là huy động toàn dân tham gia làm giáo dục thể hiện 97,40 % đánh giá ở mức độ quan trọng; Tổ chức tốt mối liên hệ giữa gia đình- nhà trƣờng - xã hội thể hiện 100% là quan trọng; Mục tiêu mọi ngƣời đều đƣợc hƣởng thụ từ giáo dục đã có 100% đánh giá là quan trọng. Tuy nhiên còn một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên nhận thức việc huy động toàn dân tham gia giáo dục là ít quan trọng, điều này thể hiện ở các cán bộ các trƣờng mầm non là 03,85%; giáo viên mầm non là 05,40%; Nhƣ vậy, về mặt nhận thức, đa phần khách thể khảo sát nhận thức đúng, song bên cạnh đó, vẫn còn một số nhận