Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất khoai tây tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 70 - 72)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Chọn ựối tượng tham gia trực tiếp vào các hoạt ựộng sản xuất tiêu thụ khoai tây trên ựịa bàn huyện Yên Dũng: người cung cấp ựầu vào, hộ sản xuất, người thu mua, người bảo quản, doanh nghiệp chế biếnẦ

Chọn ựối tượng có liên quan gián tiếp ựến hoạt ựộng sản xuất tiêu thụ khoai tây thương phẩm tại Yên Dũng: Tổ chức tắn dụng, nhà quản lý, chắnh sách của ựịa phươngẦ

tắnh tự cung tự cấp, ựời sống của người dân trong huyện hết sức khó khăn. Trong sản xuất nông nghiệp cây trồng chắnh là cây lúa thì các cây rau, củ, quả còn cho một phần thu nhập ựáng kể trong tổng thu nhập kinh tế hộ và của huyện. Trong ựó ựiển hình là cây khoai tây, hiện toàn huyện có 15/25 xã thị trấn trồng và khoai tây cũng là một trong cây trồng vụ ựông có giá trị của các xã vùng trung du, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong huyện.

để thấy ựược thực trạng phát triển sản xuất của cây khoai tây cũng như những tác ựộng của nó ựến kinh tế hộ trên ựịa bàn huyện Yên Dũng, ựồng thời có những ựịnh hướng, giải pháp thúc ựẩy phát triển sản xuất khoai tây ựạt hiệu quả cao, tôi ựã tiến hành chọn 3 xã ựiển hình của huyện về sản xuất khoai tây ựể ựiều tra nghiên cứu.

- Xã Tư Mại phát triển tốt, quy mô lớn, tiên tiến

Tư Mại là xã có diện tắch trồng khoai lớn của huyện, có hợp ựồng ký kết cung cấp giống và bao tiêu sản phẩm ựầu ra với các tổ chức có uy tắn như Viện cây lương thực và thực phẩm, Bộ Nông nghiệp. Pepsico Việt Nam tại Bình Dương. Có thể nói mô hình sản xuất khoai tây tại xã Tư Mại ựang dần ựáp ứng ựược yêu cầu liên kết 4 nhà: Nhà dân - Nhà Khoa học - Nhà nước - nhà doanh nghiệp...

Diện tắch khoai tây trồng tại xã với diện tắch lớn trên 32 ha, ựã quy hoạch ựược vùng chuyên sản xuất khoai.

- Xã Tân An phát triển trung bình, quy mô trung bình

Tân An là xã có diện tắch trồng khoai tây là 18 ha thuộc diện trung bình trong huyện, có một kho lạnh cung ứng khoai giống trong vùng.

- Xã đức Giang có tiềm năng phát triển, quy mô nhỏ

đức giang là xã tuy mới trồng khoai 3 năm gần ựây nhưng các hộ dân ựã thấy ựược hiệu qủa của việc trồng khoai tây vụ đông, tắch cực hưởng ứng và ựang quy hoạch vùng sản xuất.

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất khoai tây tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 70 - 72)