Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất khoai tây

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất khoai tây tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 30 - 35)

+ Yếu tố tự nhiên, nguồn lực

- Khắ hậu: Khoai tây ưa khắ hậu ấm áp ôn hoà, không chịu ựược nhiệt ựộ nóng quá hoặc rét quá. Tổng nhu cầu nhiệt ựộ của khoai tây từ 1.600 0C- 1.800 0C. Ở thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng, cây khoai tây có thể thắch ứng

250C. Trong giai ựoạn phát triển củ, nhiệt ựộ không khắ thắch hợp là 18-190C (nhiệt ựộ ựất là 160C-170C). Từ 200C trở lên quá trình làm củ của khoai tây bắt ựầu bị kìm hãm. Nhiệt ựộ nếu cao quá 250C sẽ trở ngại cho quá trình hình thành và phát triển củ. Ở nhiệt ựộ -100C cây sẽ bị chết rét, những củ giống ựã qua thời kỳ ngủ ở 40C có thể nảy mầm và sinh trưởng tốt ở 150C.

Khoai tây là cây ưa sáng, cường ựộ ánh sáng mạnh có lợi cho quá trình quang hợp sẽ thuận lợi cho quá trình hình thành, tắch luỹ chất khô. Hầu hết các giống ưa thời gian chiếu sáng ngày dài ựể ra hoa (> 14 giờ chiếu sáng trong ngày). Các thời kỳ sinh trưởng khác nhau yêu cầu thời gian chiếu sáng cũng khác nhau: Từ khi khoai mọc khỏi mặt ựất ựến thời kỳ xuất hiện nụ hoa, yêu cầu ánh sáng ngày dài. Thời kỳ phát triển tia, củ yêu cầu ánh sáng ngày ngắn. Có thể nói các ựiều kiện khắ hậu như sương muối, bão, úng lụtẦnếu không có biện pháp xử lý kịp thời sẽ ảnh hưởng rất xấu ựến kết quả sản xuất khoai tây của người dân, thậm trắ có thể dẫn ựến mất trắng.

- đất: Là yếu tố sản xuất ựặc biệt quan trọng với ngành nông nghiệp cũng như trong việc phát triển sản xuất khoai tây. Do ựất ựai là yếu tố cố ựịnh, lại bị giới hạn về quy mô. Khoai tây thắch hợp với các loại ựất có thành phần cơ giới nhẹ như ựất cát pha, ựất phù sa và ựất thịt nhẹ. Khoai tây hút oxy lớn hơn nhiều lần so với các loại cây trồng khác do ựó trong quá trình trồng khoai tây ựất phải thường xuyên ựược vun xới cho tơi xốp và thoáng khắ. Các tỉnh ựồng bằng sông Hồng có chất ựất phù hợp với việc sản xuất khoai tây.

- Thuỷ lợi: Khoai tây cần nhiều nước. Mỗi ha khoai tây cần 2.800m3- 2.900 m3 nước khi cho năng suất củ từ 19-33 tấn/ha, như vậy ựể tạo ra 100kg củ khoai tây cần 2-15m3 nước (Ngô đức Thiệu và Nguyễn Văn Thắng, 1978). Khoai tây ựòi hỏi ẩm ựộ ựất ở giai ựoạn trước hình thành củ khoảng 60%, khi hoàn thành củ 80%. Thiếu hoặc thừa nước ựều ảnh hưởng hưởng

xấu ựến sinh trưởng của cây: ẩm ựộ ựất 60% năng suất giảm 4,3%; ẩm ựộ ựất 40% năng suất giảm 39,9%; Không tưới năng suất giảm 63%. Hiện nay hệ thống kênh cứng phục vụ cho việc tưới tại các xã trong huyện cơ bản ựã ựáp ứng ựược yêu cầu cho sản xuất cây rau, màu.

- Vốn ựầu tư: là biểu hiện bằng giá trị của tài sản bao gồm máy móc, phương tiện vận tải, nhà kho và cơ sở hạ tầng kỹ thuật (không tắnh ựến tài nguyên thiên nhiên), có tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ựể tạo ra tổng số ựầu ra của quá trình sản xuất. Ngày nay, vốn ựầu tư và vốn sản xuất ựược coi là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất. Vốn không chỉ là cơ sở ựể tăng năng lực sản xuất mà nó còn là ựiều kiện ựể nâng cao trình ựộ khoa học công nghệ, góp phần ựáng kể vào việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao ựộng khi chủ hộ mở rộng diện tắch sản xuất. Vì vậy ựể duy trì ựược hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế trong ngành trồng trọt nói chung và sản xuất khoai tây nói riêng thì yếu tố vốn không thể thiếu ựược.

+ Yếu tố kinh tế, xã hội

- Trình ựộ sản xuất của người nông dân: số lượng và chất lượng lao ựộng là nhân tố hàng ựầu ảnh hưởng ựến quá trình PTSX khoai tây. Lao ựộng trong sản xuất khoai ựòi hỏi phải am hiểu về kỹ thuật, có kinh nghiệm và kỹ năng tổ chức quản lý theo những hình thức và quy mô nhất ựịnh. Do ựặc ựiểm PTSX khoai tây chủ yếu là ựơn vị kinh tế hộ nên lao ựộng rất da dạng và thường gắn với nông nghiệp, nông thôn. Vì vậy công tác ựào tạo, huấn luyện phát triển nguồn lao ựộng ựể nâng cao kỹ năng sản xuất là vấn ựề cần ựược quan tâm.

- Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất: đây là yếu tố tác ựộng trực tiếp ựến PTSX khoai tây. Sản xuất khoai tây muốn phát triển ựem lại năng suất cao, chất lượng tốt và có hiệu quả kinh tế cao ựòi hỏi phải biết áp dụng khoa học kỹ thuật. Dựa vào công nghệ sản xuất giống thuần chủng,

áp dụng vào thực tế tại ựịa phương. Vì vậy việc ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ khoa họckỹ thuật và công nghệ mới và PTSX khoai tây luôn là những yêu cầu bức thiết.

- Thị trường

Thị trường ở ựây bao gồm cả thị trường ựầu vào cho phát triển sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm ựầu ra. Khi giá cả ựầu vào tăng sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế và làm giảm phát triển sản xuất ngược lại khi giá cả ựầu ra tăng lên sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế, thúc ựẩy sản xuất phát triển. Tuy nhiên ựối với PTSX khoai tây thị trường tiêu thụ ựóng vai trò hết sức quan trọng, nhất là việc sản xuất sản phẩm do hộ cá thể ựảm nhiệm. Thị trường tiêu thụ sản phẩm quy ựịnh quy mô, cơ cấu sản xuất khoai tây. Các hộ nông dân luôn căn cứ vào cung cầu và giá cả thị trường ựể ựiều chỉnh hành vi sản xuất khoai tây cho phù hợp, nhằm hạn chế tối ựa rủi ro do tác ựộng của thị trường. Mặc dù người nông dân thực tế không dự báo trước ựược thị trường tiêu thụ mà chỉ căn cứ vào vụ trước ựể tiếp tục phát triển cho vụ sau. Khoai tây hiện nay ựược sản xuất mới phục vụ chủ yếu cho tiêu dùng tươi, nội ựịa với số lượng không lớn. Việc chế biến các sản phẩm từ khoai tây tại khu vực còn hạn chế, nếu có giá thành còn cao so với sản phẩm khoai tây tươi mà hộ sản xuất bán ra. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm kiếm, tiếp cận thị trường và xúc tiến thương mại cho sản phẩm khoai tây luôn ựòi hỏi các nhà quản lý kinh tế phải quan tâm.

+ Yếu tố thể chế chắnh sách

- Chắnh sách của nhà nước: đây là yếu tố tác ựộng không nhỏ ựến quy mô cũng như chất lượng của việc PTSX khoai tây tại các vùng, ựịa phương. Các chắnh sách của nhà nước luôn là Ộbàn ựỡỢ cho sự phát triển. PTSX khoai tây cũng vậy phụ thuộc rất lớn vào các chắnh sách trong ựó có chắnh sách ựất ựai là quan trọng nhất. Nghị quyết số 10 - TW ngày 5/4/1988 của Bộ Chắnh trị về ựổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp (gọi tắt là khoán 10) ựã thực sự tạo

ựộng lực cho phát triển kinh tế nông thôn. đồng bộ với chắnh sách ựất ựai là các chắnh sách tắn dụng ựầu tư, cho hộ nông dân vay bằng hình thức tắn chấp, chắnh sách bảo hiểm và nhiều chắnh sách khác.

- Chắnh sách ruộng ựất quy ựịnh quyền của người sử dụng ựất, về hạn ựiền, giúp cho hộ nông dân yên tâm trong việc ựầu tư dài hạn trên thửa ruộng thuộc quyền sử dụng và cũng có thể dùng làm vật thế chấp trong việc vay vốn sản xuất.

- Chắnh sách ựầu tư: ựầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng, giúp cho hộ nông dân thuận lợi trong việc ựi lại, vận chuyển vật tư sản phẩm, trong việc tưới tiêu nước, thu hút các nông hộ mở rộng diện tắch trồng khoai; ựầu tư cho nghiên cứu, chế biến, tiêu thụ, xuất nhập khẩu. đây thuộc chắnh sách vĩ mô giúp các nông hộ có các ựiều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất, với các loại giống tốt, kỹ thuật tiên tiến, thuận lợi trong ựầu ra.

- Ngoài ra còn một số yếu tố khác: quy mô sản xuất, các hình thức tổ chức sản xuất, mối quan hệ tác ựộng qua lại lẫn nhau giữa các ngành, các thành phần kinh tế, cũng có quyết ựịnh ựến quá trình phát triển sản xuất.

Vì vậy nhà nước cần ựổi mới và hoàn thiện các chắnh sách là vấn ựề mà người sản xuất khoai tây nói riêng và người sản xuất nông nghiệp nói chung ựang mong muốn.

+ Hiệu quả từ các cây trồng cạnh tranh

Hiện nay trên ựịa bàn huyện Yên Dũng có một số cây trồng vụ ựồng phổ biến là Ngô ựông, Rau ựông, Lạc. đối với cây Ngô ựông ựòi hỏi thâm canh cao, thời vụ trồng phải ựảm bảo ựể trỗ cờ phun râu ựúng thời kỳ, mặc dù thời gian sinh trưởng của Ngô từ 70-75 ngày; ựối với cây Rau vụ ựông, rễ trồng nhưng tốn công chăm sóc, nước tưới, diện tắch trồng phụ thuộc vào thị trường và giá cả ựầu ra; Khoai tây là cây trồng có ưu thế về mùa vụ, ắt cạnh tranh với cây trồng khác trong vụ ựông. Do thời gian sinh trưởng ngắn (90 ngày) nên

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất khoai tây tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 30 - 35)