Một số giải pháp chủ yếu nhằm ựẩy mạnh và nâng cao hiệu quả sản xuất cây khoai tây ở huyện Yên Dũng

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất khoai tây tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 119 - 129)

6. Lao ựộng thuê

4.4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm ựẩy mạnh và nâng cao hiệu quả sản xuất cây khoai tây ở huyện Yên Dũng

xuất cây khoai tây ở huyện Yên Dũng

Trên cơ sở phân tắch thực trạng ựầu tư sản xuất khoai tây cũng như tình hình sản xuất khoai tây trên ựịa bàn, qua phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất khoai tại các hộ, chúng tôi ựề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất khoai của huyện Yên dũng:

4.4.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất khoai tây hàng hóa

Cây khoai tây có thể trồng trên diện rộng ở các xã ựồng bằng, chân ựất trồng lúa, ựất thuận lợi cho tưới tiêu và ựem lại hiệu quả kinh tế cho nông dân, vừa góp phần bảo vệ và cải tạo ựất. Mặc dù vận ựộng mạnh nhưng mới chỉ có 02 xã có quy hoạch vùng sản xuất khoai tây, các xã khác trong quy hoạch mới chỉ quy hoạch vùng sản xuất cây rau màu, dược liệu... tắnh ựến năm 2010 toàn huyện diện tắch là 1059.3 ha. Quỹ ựất trồng khoai tây chủ yếu ựược hình thành từ 2 nguồn: (1) tiếp tục duy trì ổn ựịnh vùng chuyên canh khoai với diện tắch 306,3 ha;(2) chuyển một phần diện tắch trồng màu, lương thực và ựất trồng lúa vụ ựông xuân có thành phần cơ giới nhẹ sang trồng khoai. để làm ựược ựiều ựó, huyện cần tăng cường ựầu tư cơ sở hạ tầng: thủy lợi, giao thông nội ựồng ựể tạo ựiều kiện thuận lợi thực hiện cơ giới hóa trong khâu làm ựất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. đặc biệt là các xã có thế mạnh về cây vụ ựông và là các xã ựiểm xây dựng Ộnông thôn mớiỢ: Cảnh Thụy, Tư Mại, Xuân Phú, đức Giang, Tiến Dũng, Tân An, Quỳnh Sơn, Tiền Phong, đồng Việt, Yên Lư, Hương Gián, Nội Hoàng, có diện tắch ựất nông nghiệp chiếm 70,5 % diện tắch toàn huyện, là nơi thắch hợp cho cây khoai tây phát triển. cần quy hoạch cụ thể vùng này thành vùng sản xuất khoai tây hàng hóa tập trung. Phấn ựấu ựến 2015 huyện có diện tắch trồng khoai tây là 1000 ha, năng suất 160 tạ/ha.

Trên cơ sở quy hoạch vùng cụ thể, cần cung cấp thông tin rộng rãi cho người sản xuất, ựể khuyến cáo, hỗ trợ các hộ phát triển cây khoai tây. Từ ựó, sản xuất khoai tây của huyện và các nông hộ mới ựi vào ổn ựịnh và có hiệu quả. Các thông tin phải ựầy ựủ và kịp thời, bao gồm: vùng sản xuất, diện tắch sản xuất, các ựầu tư về cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp, thông tin về nhu cầu thị trường, các mô hình tiêu biểu về canh tác thắch hợp và hiệu quả, thông tin về giốngẦNgoài ra huyện cần nghiên cứu kỹ các tác ựộng của các quy

4.4.2.2 Giải pháp về khoa học kỹ thuật

Khoa học kỹ thuật thực sự trở thành một nhân tố quyết ựịnh ựến việc nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp, ựối với cây khoai tây, từ năm 2002 ựến nay, năng suất ựã ựạt ựược những bước nhảy vọt là do sự ựóng góp tắch cực của của các tiến bộ kỹ thuật mới về giống và các biện pháp kỹ thuật thâm canh tổng hợp. Thực tế cho thấy vùng trồng khoai tây trọng ựiểm của huyện Yên Dũng ựã sử dụng tương ựối có hiệu quả các yếu tố ựầu vào trong việc nâng cao năng suất khoai tây. Tuy nhiên, tiềm năng ựể gia tăng năng suất khoai tây còn khá cao. Do ựó, theo chúng tôi, các giải pháp kỹ thuật cần ựược áp dụng trong thời gian tới là:

Về giống: Giống là yếu tố ựầu tiên quyết ựịnh ựến năng suất và chất lượng của củ khoai tây. Bằng việc xây dựng, mở rộng hệ thống nhân giống khoai tây sạch bệnh, áp dụng công nghệ nuôi cấy mô và nhân nhánh nhằm cung cấp ựủ giống có chất lượng trong nước, giảm tỷ lệ giống nhập khẩu từ Châu Âu, không trồng giống khoai Trung Quốc. đầu tư mở rộng diện tắch kho lạnh ựể bảo quản giống khoai tại chỗ, từ 2 lên 5 kho; bảo quản ựược 450- 500 tấn giống. Tuy nhiên lượng giống này còn hết sức hạn chế mới ựáp ứng ựược 25-30% nhu cầu. Giống khoai tây Trung Quốc nay vẫn ựược bà con nông dân trồng do giá thành thấp song chất lượng thấp, nguy cơ dịch bệnh cao trong khi ựó giống khoai tây nhập Châu Âu chất lượng cao nhưng giá thành ựắt nếu nhà nước không trợ giá thì nông dân khó chấp nhận ựược. đây là một trong nguyên nhân làm giảm hiệu quả và tắnh bền vững của ngành sản xuất khoai tây.

Bên cạnh ựó tăng cường công tác quản lý chất lượng khoai giống trong nước: làm tốt công tác kiểm ựịnh, kiểm nghiệm, cấp nhãn mác ựến từng lô giống, kiểm tra và sử phạt nghiêm minh ựối với những lô giống không ựảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành. Có như vậy mới nâng cao uy tắn, thương hiệu của nhà cung cấp giống và bảo vệ người sản xuất.

Thực hiện tốt công tác kiểm dịch tại các cửa khẩu là biện pháp hết sức quan trọng nhằm ngăn ngừa những bệnh dịch có hại xâm nhập vào trong nước, hạn chế rủi ro cho nông dân. Thực tế một số năm qua, công tác kiểm dịch của chúng ta còn hạn chế vẫn ựể lượng không nhỏ giống khoai kém chất lượng ựưa vào trong nước, nhất giống khoai từ Trung Quốc, làm giảm lòng tin của nông dân ựến việc phát triển vùng sản xuất.

Bảng 4.21: Dự kiến cơ cấu giống và diện tắch các loại giống trong các năm tới.

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Chỉ tiêu DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%) 1.Tổng diện tắch khoai tây

của huyện

558,4 657,5 765

a. Giống Solarat (đức) 136,8 24,5 164,4 25 191,3 25 b. Giống Alantic (đức) 167,5 30 230,1 35 267,8 35 c. Giống Diamat (Hà Lan) 223,4 40 263 40 306 40

d.Giống VT2 (Trung Quốc) 30,7 5,5 0 0 0 0

2. Tỷ lệ hộ sử dụng giống bảo quản bằng phương pháp kho lạnh trên tổng số hộ trồng khoai tây (%)

20 30 40

(Phòng Nông nghiệp huyện 2011)

Một số giống khoai như Solarat,Alantic (đức), Diamat (Hà Lan) dâng trồng cho hiệu quả cao, ựang ựược trồng ựại trà trong huyện, các giống khoai này mới có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt, ựặc biệt có mẫu mã ựẹp: củ to, tròn, mắt nông rất thắch hợp cho chế biến và hướng tới xuất khẩu ra nước ngoài, khắc phục ựược nhược ựiểm của giống KT3, giống Trung

các hộ nghèo mua với giá rẻ, nâng cao hiệu quả kinh tế các hộ, ựể cây khoai tây là cây xóa ựói giảm nghèo cho các hộ nghèo.

* Phân bón: có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất của khoai tây, các kết

quả công trình nghiên cứu chỉ ra năng suất khoai tây có thể tăng lên tới 60- 70% khi có giống mới và ựầu tư tăng, hầu hết khoai trồng tại huyện Yên Dũng mức ựộ tư, bổ xung phân bón thấp nên năng suất khoai tây chưa cao. Việc bón phân cho cây khoai tây phải ựảm bảo ựiều kiện: bón ựúng liều lượng, ựúng quy trình và ựúng thời ựiểm. Các loại phân bón khoai tây cần bổ xung ựó là ựạm, lân, kali, có thể bón thêm vôi bột. Xét về hiệu quả, các nông hộ ựều có khả năng tăng lợi nhuận nếu tăng ựầu tư thêm các yếu tố phân bón nói trên. Cụ thể, mức bón phân chuồng của các hộ còn rất thấp, mới ựạt 250kg/sào trong quy trình kỹ thuật là 650kg/sào. Nếu ựầu tư thêm phân chuồng, năng suất khoai tây sẽ tăng rõ rệt, phân chuồng có tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng, làm ựất tươi xốp, tăng khả năng giữ ẩmẦ hiện nay, lượng phân chuồng ựang ựược bón giảm dần do các hộ dân chăn nuôi ắt, giao thông nội ựồng hạn chế. Vì vậy, trong thời gian tới cần tăng cường lượng phân chuồng trong thời gian tới. đối với các loại phân bón hoá học yêu cầu kỹ thuật ựạm 9,5 kg/sào, lân 20,5 kg/sào, Kali 8,5 kg/sào, do các hộ thay bằng phân NPK hay vi sinh nhưng lượng phân kali bón hiện qua thấp mới ựạt 2 kg/sào.

Vậy ựể nâng cao năng suất, ngoài việc ựưa giống có chất lượng cao, thì các nông hộ cần phải ựược phổ biến kỹ quy trình, ựịnh mức kỹ thuật trồng khoai tây một cách khoa học.

*Tăng cường công tác khuyến nông

Tăng cường tập huấn, ựào tạo cho nông dân, nội dung nên hướng vào việc tăng kỹ năng lựa chọn giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc, thu hoạch, phân loại sản phẩm. Khuyến cáo nông dân sử dụng giống sạch bệnh, thâm canh ựúng quy trình kỹ thuật. Khuyến cáo phát triển hệ thống kho lạnh nhằm ựảm bảo chất lượng giống, giảm thiểu nhiễm bệnh, giảm chi phắ về giống.

Xây dựng mô hình trình diễn và câu lạc bộ khuyến nông ựể nông dân chuyển giao khoa học kỹ thuật và kiến thức cho nhau.

Chủ hộ sản xuất khoai tây ở huyện Yên Dũng có trình ựộ không cao, tỷ lệ hộ ựược tham gia tập huấn về cây khoai tây mới ựạt 75% trong tổng số hộ ựiều tra. đây không phải là con số thấp song việc triển khai áp dụng những kiến thức ựược tập huấn vào thực tế chưa tốt. Mức ựộ ựầu tư của các hộ về phân bón, giống, cách chăm sóc không ựạt với quy trình kỹ thuật do trung tâm huyện hướng dẫn. đội ngũ cán bộ khuyến nông thiếu (mỗi xã có 1 cán bộ hợp ựồng), hạn chế về chuyên môn. Do vậy, thời gian tới nhà nước cần mở các lớp khuyến nông cho các hộ trồng khoai, ựưa ựội ngũ khuyến nông xã vào ngạch công chức, có như vậy mới khuyến khắch và phát huy ựược hết năng lực cán bộ cơ sở.

Một số mô hình trồng khoai ựạt hiệu quả ựược triển khai như mô hình khoai tây che phủ Nilon, thâm canh 2 vụ như: 1lúa+ 1khoai + 1 lúa, 1lúa+ 1khoai + 1 rau...

Bảng 4.22: Kế hoạch mở bồi dưỡng kiến thức kinh tế- kỹ thuật-bảo quản chế biến cho hộ trồng khoai tây trong huyện.

Chỉ tiêu đVT 2011 2012 2013

1.Kỹ thuật trồng

- Số lượng lớp hàng năm Lớp 4 5 6

- Số lượng người tham gia Người 400 550 600

2. Kiến thức thị trường

- Số lượng lớp hàng năm Lớp 1 2 3

- Số lượng người tham gia Người 80 150 200

3.Kỹ thuật bảo quản

- Số lượng lớp hàng năm Lớp 4 5 6

4.4.2.3 Nâng cao năng suất khoai tây

* Bố trắ thời vụ: Thời vụ là nhân tố hết sức quan trọng trong sản xuất

nông nghiệp và nó ảnh hưởng trực tiếp ựến kết quả sản xuất, cây khoai tây chỉ phát triển và cho năng suất cao khi có ựiều kiện thời tiết thuận lợi, thường là các vụ:

+ Vụ ựông: bố trắ trên ựất 2 vụ lúa từ 15/9 ựến 25/9

+ Vụ xuân: bố trắ trên ựất chân mạ, thời gian xuống giống từ 30/1 ựến 15/2. + Công thức luân canh: Lúa xuân- Lúa mùa sớm- Khoai tây ựông; Khoai tây xuân- Lạc, ựỗ- Lúa mùa muộn.

*Công tác bảo vệ thực vật: Hiện nay các hộ ựều sử dụng thuốc trừ cỏ

vào sản xuất ựể hạn chế cỏ dại phát triển. Diện tắch khoai tây hoàn toàn tập trung, ựội ngũ làm công tác bảo vệ thực vật còn yếu về chuyên môn nên công tác phát hiện và diệt trừ sâu bệnh gặp nhiều khó khăn. Thuốc hoá học ựược coi là công cụ hữu hiệu của các hộ dân. Việc phát hiện và diệt trừ sâu bệnh diễn ra không ựồng ựều giữa các hộ nên bệnh lây lan khá nhanh. Do vậy, ngaòi việc dùng thuốc hoá học cần kết hợp với phương pháp khác như IPM, trồng luân canh, sử lý giống kháng bệnh cao...

* Giải pháp về cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thúc ựẩy sản xuất phát triển, nhất là trong giai ựoạn hiện nay gắn với việc xây dựng mô hình Ộ Nông thôn mớiỢ thì vấn ựề giao thông, thuỷ lợi, ựiện, nước hợp vệ sinh là các vấn ựề cần quan tâm. Tuy nhiên, trong vấn ựề nông nghiệp cần quan tâm ựó là giao thông nội ựồng và thuỷ lợi.

* Thuỷ lợi: Nước tưới có vai trò rất quan trọng, nhất là giai ựoạn ra hoa, hình thành củ, hầu hết các diện tắch trồng khoai trong huyện có ựiều kiện tưới tiêu thuận lợi, nhưng vấn ựề là việc bơm nước vào kênh cấp 1 ựôi khi bị chậm do công ty khai thác thuỷ nông ựiều phối, do vậy muốn nâng cao năng

suất bà con hàng năm cần chủ ựộng nạo vét mương tưới, khu vực dự trữ nước. Thời gian qua, huyện ựã có nhiều quan tâm trong việc phát triển hệ thống thuỷ lợi và chủ ựộng nước tưới cho hơn 80% diện tắch ựất nông nghiệp. Tuy nhiên, ựối với ựất hoa màu hầu hết nằm trên ựất vàn cao, không ựồng ựều khó cho việc lấy nước trực tiếp. Do vậy, huyện cần tập trung ựầu tư hệ thống máng nổi và hệ thống bơm cục bộ cho các khu vực này. Bên cạnh ựó, vấn ựề cộng tác giữa nhà nước và hộ sản xuất trực tiếp, nhằm xã hội hóa xây dựng hệ thống kênh tưới, nhà nước hỗ trợ 20% tổng số vốn.

* Giao thông: đối với các xã cần có quy hoạch và mở rộng hệ thống giao thông nội ựồng, hệ thống ựường chắnh 2,5 m ựể xe cơ giới, máy móc có thể trở vật tư và thu mua sản phẩm tại ruộng. Vì hiện nay các hộ sản xuất ruộng còn nhỏ lẻ, nhiều mảnh do ựó khi ựưa cơ giới vào sản xuát gặp nhiều khó khăn.

* đất ựai: Mặc dù, diện tắch trồng khoai tây của vùng là không lớn và chưa tập trung, nhưng cũng như các vùng khác, ựất ựai của các hộ ựược giao là khá mạnh mún, bình quân diện tắch mỗi thửa nhỏ bình quân 240 m2, ựã hạn chế phần nào ựến việc cơ giới hoá trong khâu làm ựất và lãng phắ nguồn nhân lực của các hộ. đất ựai của huyện ựã ựược giao ổn ựịnh lâu dài theo Nghị ựịnh 64/CP của Chắnh phủ, Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương ựảng khoá X về xây ựựng nông thôn mới. Do ựó, ựể hạn chế tình trạng ruộng ựất nhỏ lẻ cần tiếp tục công tác Ộ dồn ựiền, ựổi thửaỢ, chuyển dịch tắch tụ ruộng ựất, tạo ựiều kiện hình thành các trang trại, các vùng trồng khoai tây có năng suất cao.

4.4.2.4 Giải pháp về bảo quản

Qua trao ựổi với các hộ nông dân cho thấy khoai tây sau khi thu hoạch, nếu tiêu thụ ựược ngay sẽ tránh ựược hao hụt, chất lượng ựảm bảo. Nhưng

hao hụt rất nhiều và chất lượng giảm, vì hiện nay hầu hết các hộ không có khả năng bảo quản, chủ yếu là ựể trong nhà, khoai sẽ nảy mần, chất lượng giảm, khối lượng hao hụt. Việc bảo quản bằng kho lạnh thì tỷ lệ hoa hụt thấp, chi phắ cao và hiện nay còn rất thiếu kho lạnh ựể bảo quản khoai thương phẩm. Do vậy, làm thế nào ựể ựáp ứng ựược nhu cầu của nông dân. để thực hiện giải pháp này là:

+Kết hợp sự tài trợ của nhà nước và sự ựóng của nông dân ựể xây thêm kho lạnh.

+ Khuyến khắch tư nhân xây dựng dịch vụ kho lạnh công suất từ 40-50 tấn/ kho, trên cơ sở huyện cho thuê ựất làm mặt bằng xây dựng tại các khu dịch vụ của huyện 30 năm.

+ Các doanh nghiệp thu gom bảo quản trong kho lạnh, chế biến và tiêu thụ dần trong năm.

4.4.2.5 Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm khoai tây

Khoai tây là cây trồng ngắn ngày có giá trị kinh tế cao, nhu cầu về khoai tây chế biến và các sản phẩm từ khoai tây trong nước cũng như các nước ngày càng tăng ựã và ựang khuyến khắch nhiều doanh nghiệp ựầu tư xây dựng nhà máy chế biến. đó cũng là cơ hội ựể các ựịa phương ựẩy mạnh sản xuất, trên cơ sở mối quan hệ sẵn có mà huyện ựang duy trì cũng nên mở rộng ựối với các nhà máy chế biến thông qua việc ký hợp ựồng trực tiếp qua Uỷ ban nhân dân các xã.

Làm tốt công tác xúc tiến thương mại cho cán bộ chắnh quyền cấp xã; tăng cường mời gọi các nhà ựầu tư là con em trong huyện về lĩnh vực nông nghiệp; tổ chức các ựoàn thăm quan học tập, liên kết với các tỉnh bạn trong

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất khoai tây tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 119 - 129)