Tình phát triển sản xuất khoai tây trên thế giớ

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất khoai tây tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 35 - 44)

(Trương Văn Hộ: Cây khoai tây, 2005) Cây khoai tây (Solanum tuberosum) là một trong những cây lương thực chắnh của thế giới, xếp thứ 04 sau lúa mỳ, gạo và ngô. Khoai tây thuộc họ cà Solanaceae có nguồn gốc xuất sứ ở dãy núi Andes thuộc châu Mỹ La Tinh, nơi khởi thủy của cây khoai tây trồng là ở quanh hồ Titicaca giáp ranh nước Peru và Bolivia. Những di tắch khảo cổ phát hiện ở vùng này thấy cây khoai tây làm thức ăn cho người ựã có từ thời ựại 500 năm trước công nguyên.

Ban ựầu, những nhà thám hiểm châu Âu ựến Peru, Bolivia, Colombia phát hiện thấy người da ựỏ Inca trong bữa ăn có ngô, khoai tây và ựậu. Tiếp ựến, quân ựội viễn chinh Tây Ban Nha ựi chiếm thuộc ựịa vùng Nam châu Mỹ họ chiếm Peru và là người châu Âu ựầu tiên tìm thấy vùng trồng khoai tây ở núi Andes, may mắn nhất của họ là lấy ựược giống, xem như là một loài cây kỳ lạ ựem về trồng ở Tây Ban Nha, nước ựầu tiên ở châu Âu trồng khoai tây.

Từ Tây Ban Nha khoai tây ựược lan truyền ra các nước châu Âu. Ban ựầu trồng trong vườn, sau trở thành cây lương thực chắnh như hiện nay. Hành trình của cây khoai tây ựến mỗi nước có những giai thoại khác nhau. Nước Ireland là một ựiển hình, ựầu thế kỷ XVII, nhân dân Ireland rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. đó là ựế quốc Anh ựánh chiếm Ireland và do mâu thuẫn các phe phái trong nước ựã giết hại lẫn nhau, ruộng vườn bị tàn phá. Trong khi nông dân ựang bị bần cùng thì khoai tây ựược ựưa vào trồng ựể cứu ựói do thời gian ngắn và năng suất cao hơn hẳn các cây lương thực khác, khoai tây trở thành nguồn lương thực chắnh của nước này. Cuối thế kỷ XVIII, bình quân ựạt ựược 3kg khoai /người/ngày. Do dựa vào khoai tây là cây lương thực chắnh mà Ireland ựã bị thảm họa khủng khiếp. Năm 1845-1864, cây khoai tây bị bệnh mốc sương (Phytophthora infestans) phá hoại, bị thất thu gây nên nạn ựói lịch

sử, khoảng 1 triệu người chết chiếm 12,5% dân số và 1,5 triệu người phải dời bỏ quê hương di tán sang các nước chiếm 18,8% dân số, 15 năm sau mới hồi phục. Chắnh từ sự kiện này mà các nước Châu Âu và các nước Châu lục khác chú ý ựến khoai tây. đầu thế kỷ XVII, khoai tây ựược ựưa vào đức và Hà Lan. Ở đức, khoai tây ựược phát triển nhanh chóng nhờ ựế chế Frederich rất quan tâm, năm 1744 ông ựã tổ chức cung cấp cho không giống và khuyến khắch nông dân trồng. Từ đức, khoai tây ựược ựưa vào Hungari, Nauy, Pháp, NgaẦNgay cả các nước Bắc Mỹ như Hoa Kỳ, Canada ựem giống khoai từ Ireland về trồng chứ không lấy giống từ các nước phắa Nam cùng châu lục.

đầu thế kỷ XVIII, khoai tây ựược truyền vào Ấn độ, Trung Quốc, Nhật Bản, BangladeshẦ Cuối thế kỷ XIX, khoai tây ựược truyền vào châu Phi. Hiện nay khoai tây là loại cây lương thực quan trọng, xếp ở vị trắ thứ tư sau lúa gạo, lúa mỳ, ngô bởi nó có năng suất và giá trị dinh dưỡng cao. Với sản lượng hàng năm trên 300 triệu tấn, khoai tây ựược coi là loại cây trồng có giá trị kinh tế ở tất cả các khu vực, ở các nước ựang phát triển trên Thế Giới.

- Về diện tắch: Tổng diện tắch ựất trồng khoai tây trên thế giới là 18,8

triệu ha năm 2006 giảm gần 1triệu ha so với năm 2001. Châu Á và Châu Âu là hai khu vực trồng khoai tây chắnh trên thế giới, chiếm trên 83% tổng diện tắch của thế giới (châu Á là 44,4% và châu Âu là 39,1%), Châu Phi và Châu Mỹ chiểm khoảng 8% tổng diện tắch thế giới. Trong những năm gần ựây, diện tắch trồng khoai tây ựã giảm ở Châu Âu trong khi ựó lại tăng lên ở Châu Á và Châu Phi. Ở Châu Mỹ và Châu đại Dương, diện tắch này không ựổi. Mặc dù từ những năm cuối của thập kỷ 90, diện tắch trồng khoai tây chiếm khoảng gẩn 10 triệu ha ở các nước phát triển, nhưng ựến nay, diện tắch trồng khoai tây ở các nước ựang phát triển ựã tăng lên tới 10,7 ha trong khi ựó lại giảm xuống chỉ còn 8,1 ha ở các nước phát triển.

Bốn quốc gia có diện tắch trồng lớn nhất là Trung Quốc, Nga, Ấn độ và Ucraina. Khoai tây phát triển nhất ở Trung Quốc, 49 triệu ha chiếm 26% tổng diện tắch của toàn Thế Giới; ở Nga là 15,7 % trong khi ựó ở Ấn độ và Ucraina là 7,8% và 7,4%. Diện tắch ở đức là 274,3 nghìn ha chiếm 1,5% tổng diện tắch của Thế Giới trong khi ựó ở Việt Nam khoảng 35 nghìn ha chiếm 0,2% tổng diện tắch Thế Giới.

Bảng 2.3: Sự thay ựổi về diện tắch trồng khoai tây ở các khu vực

đVT:1000ha Châu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Châu Phi 1200 1100 1300 1500 1500 1500 Châu Mỹ 1800 1800 1700 1550 1500 1500 Châu Âu 8900 8300 8100 8000 7700 7300 Châu Á 7900 7900 7900 800 8100 8200

Châu đại Dương 290 300 300 300 300 300

Nguồn: Dự án thúc ựẩy phát triển khoai tây ở Việt Nam

- Về năng suất khoai tây: Năng suất khoai tây ổn ựịnh trong những

năm gần ựây. Năng suất trên thế giới ựã lên tới 17,3 tấn/ha vào năm 2006. Tuy nhiên, năng suất này cũng có sự khác biệt lớn ở các Châu lục, nhóm quốc gia và các quốc gia ựộc lập. Trong khi ở Châu đại Dương tăng rất cao, hơn 36 tấn/ha, Châu Phi ựứng vị trắ thấp nhất khoảng 13 triệu tấn/ha, Châu Âu là 17,5 tấn/ha, châu Á 15,5 tấn/ha. Sự khác biệt về năng suất này cũng xảy ra ở các nước trong cùng châu lục như: đức là 36,6 tấn/ha thì Nga chỉ là 13,2 tấn/ha. Năng suất trung bình của các nước phát triển là 19,2 tấn/ha, các nước ựang phát triển là 14,8 tấn/ha.

Bảng 2.4: Năng suất khoai tây tắnh theo khu vực (tấn /ha) Châu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Châu Phi 12 11 11 11,1 12 13 Châu Âu 16 16,5 17 18,5 17,5 17,5 Châu Á 15 16,5 17 17 16 15,5 Châu Mỹ 23 24 25 25,5 25 26

Châu đại Dương 35 37 36,5 38 36 36

Thế Giới 16 16,5 17 18,5 17,5 17,3

Nguồn: Dự án thúc ựẩy phát triển khoai tây ở Việt Nam

Sự khác nhau về năng suất giữa các Châu lục và các nước cho thấy rằng vẫn còn nhiều cơ hội tốt ựể cải thiện năng suất khoai tây. Do ựó việc lựa chọn giống có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh, thay ựổi ký thuật canh tác cũng ựược coi là cách thức ựể cải thiện năng suất khoai tây trong tương lai.

-Về sản lượng khoai tây: Sản lượng khoai tây trên thế giới ựạt 315,1 triệu tấn trong năm 2006, chủ yếu là Châu Á và Châu Âu chiếm 80% sản lượng của toàn thế giới (Châu Á 129 triệu tấn, Châu Âu là 126,5 triệu tấn, Châu Mỹ 40,7 triệu tấn, Châu Phi khoảng 16,5 triệu tấn). Châu Mỹ ựạt khoảng 13% (tương ựương 40,7 triệu tấn) và Châu phi là 5,2% (tương ựương 16,5 triệu tấn).Trong những năm gần ựây, sản lượng khoai tây ở Châu Á ựã tăng từ 118 triệu tấn năm 2001 lên 129 triệu tấn năm 2006, Châu Âu giảm từ 138 triệu tấn năm 2001 xuống còn 126 triệu tấn năm 2006, sản lượng các châu lục khác gần như ổn ựịnh.

-

Tình hình sản xuất khoai tây

Các nước phát triển Các nước ựang phát triển

Hình 2.1. Bản ựồ sản xuất khoai tây ở các nước phát triển và ựang phát triển

Nguồn: Dự án thúc ựẩy phát triển khoai tây ở Việt Nam.

Có thể nói rằng lĩnh vực khoai tây trên thế giới ựang trải qua những thay ựổi chủ yếu. Cho tới ựầu những năm 1990, khoai tây ựược trồng và tiêu thụ nhiều nhất ở Châu Âu, Bắc Mỹ và một số quốc gia thuộc Liên Xô cũ. Kể từ ựó ựến nay, sản lượng và nhu cầu về khoai tây ựã tăng ựáng kể ở Châu Á, Châu Phi và Mỹ La Tinh, từ dưới 30 triệu tấn vào ựầu năm 1960 thì vào giữa những năm 1990 ựã tăng lên gần 120 triệu tấn. Theo số liệu của FAO năm 2005, sản lượng khoai tây ở các nước ựang phát triển là 163 triệu tấn lớn hơn so với các nước phát triển (158,7 triệu tấn). Hiện Nay, Trung Quốc là quốc gia có sản lượng khoai tây lớn nhất Thế Giới với tổng sản lượng 70,3 triệu tấn năm 2006. Trung Quốc và Ấn độ có sản lượng khoai tây chiếm 1/3 tổng sản lượng của toàn Thế Giới. Nga là nước ựứng thứ 2 thế giới và ựứng thứ nhất ở Châu Âu về sản lượng khoai tây với 38,5 triệu tấn năm 2006. Sản lượng ở

đức ựạt khoảng 10 triệu tấn chiếm 3,2% tổng sản lượng của toàn thế giới. Ở Việt Nam sản lượng khoai tây là rất thấp 0,37 tấn, chiếm 0,1% tổng sản lượng Thế Giới.

- Chế biến khoai tây

Khoai tây rất giàu tinh bột, nó cũng chứa nhiều canxi, ựồng và nhiều vitamin khác. Ngoại trừ việc sử dụng khoai tây tươi cho mục ựắch làm rau và chế biến các món ăn, nó còn ựược chế biến thành nhiều loại khác như:

- Khoai tây chiên: là một loại thực phẩm ựược tiêu thụ rộng rãi trên toàn Thế Giới. Món khoai tây chiên chủ yếu ựược sử dụng trong các món ăn nhẹ. Người ta thái khoai tây thành những lát mỏng, sau ựó ựể cho ráo nước rất nhanh và chiên dầu. Có nhiều giống khoai tây khác nhau có thể chế biến ựược món khoai tây chiên. Sự chấp nhận của thị trường là yếu tố cần thiết ựể sản xuất ra nhiều loại khoai tây chiên có những vị khác nhau: ngọt, mặn. cay hoặc bất cứ loại nào khi thị trường chấp nhận.

- Bột khoai tây: là loại bột có giá trị dinh dưỡng cao và ựược dùng nhiều ựể nấu súp hoặc làm bột chiên thịt và cá. Bột khoai tây hay ựược dùng rộng rãi trong các bữa ăn trưa của quân ựội hay trường học.

- Tinh bột khoai tây: Chủ yếu ựược dùng trong chế biến ở các nước ựang phát triển là 10%, những ngành này có thể lớn hơn từ 4 ựến 5 lần so với các quốc gia công nghiệp hoá.

Việc cải tiến kỹ thuật có tác ựộng trực tiếp ựến những tiến bộ của công nghiệp chế biến khoai tây. Vậy ngành công nghiệp này ựang ựi ựâu? Các chương trình phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia ựều coi trọng ngành chế biến nhằm tạo ra một thị trường khoai tây ổn ựịnh cũng như giá cả ổn ựịnh. Thêm vào ựó ngành công nghiệp chế biến khoai tây cũng ựóng góp vào sự phát triển của khu vực kinh tế nông thôn bằng cách tạo ra nhiều cơ hội lao ựộng. Cũng như các quốc gia phát triển, sự thay ựổi của kinh tế xã hội thường là kết quả của việc nhu cầu của

người dân về những loại hàng hoá ựã hoàn chỉnh, của ngành công nghiệp, bất cứ việc cung cấp thực phẩm hoặc ngành khác của nền kinh tế.

Trong khi kỹ thuật chế biến mới ựang ựược coi là một yếu tố ựể phát triển công nghiệp chế biến ở các nước ựang phát triển. Nhu cầu về khoai tây trồng ựể cung cấp sản phẩm khoai tây thô là không nhỏ ở các nước ựang phát triển. Phát triển nhiều giống khoai tây sẽ tiếp tục là mục ựắch nghiên cứu chắnh. Sự hoạt ựộng hiệu quả của ngành này yêu cầu việc cung cấp khoai tây với chất lượng tốt, hình thức ựẹp và màu sắc phong phú. Thêm vào ựó, người cung cấp khoai tây ở bất kỳ một nước nào phải có khả năng làm giảm nguy hại ựối với môi trường và quan tâm hơn cả là ựối với an toàn thực phẩm.

Trước ựây, chế biến khoai tây cũng ràng buộc các nước công nghiệp bởi nhiều lý do. Trước tiên, các loại cây trồng chế biến chủ yếu là công nghiệp. Quy mô của các cửa hàng ăn nhanh ở các nước công nghiệp hoá ựã tạo ra nhu cầu ựáng kể. Các cửa hàng ăn nhanh cũng dựa trên những tiêu chuẩn cao như chi phắ tối thiểu, chất lượng tốt và ựa dạng. Ở các nước ựang phát triển sự gia tăng các cửa hàng ăn nhanh sẽ tạo ra nhu cầu lớn ựối với sản phẩm này. Những quốc gia này mong muốn sản xuất khoai tây ựể cung cấp cho thị trường nội ựịa nhưng ựang phải ựối mặt với sự cạnh tranh rất lớn của các nước công nghiệp phát triển. Khi các rào cản về thương mại giảm xuống thì ựồng nghĩa với sự cạnh tranh về khu vực thị trường sẽ tăng lên. Kinh nghiệm ựể mở rộng thị trường khoai tây chế biến là phải tập trung ở những khu vực dân cư thành thị, mở rộng thương mại dịch vụ và tham gia vào thị trường xuất khẩu Thế Giới.

- Tiêu thụ khoai tây

Tổng mức tiêu thụ khoai tây trên Thế Giới năm 2005 là 218 triệu tấn tương ựương 33,68 kg/1người. Người Châu Á tiêu dùng một lượng khoai tây bằng gần một nửa lượng khoai cung cấp của thế giới nhưng do dân số quá ựông cũng có nghĩa mức khoai tiêu thụ bình quân ựầu người không lớn, chỉ

khoảng 25 kg năm 2005. Người Châu Âu mức tiêu thụ cao gấp 4 lần khu vực Châu Á và Châu Mỹ La Tinh (96,15kg), người dân Bắc Mỹ tiêu thụ khoảng 58kg/người/năm, Châu Phi tiêu thụ ắt nhất 14,18kg/người.

Theo Trung tâm Khoai Quốc Tế, người dân ở các khu vực khác nhau trên Thế Giới sẽ tiêu thụ khoai tây nhiều vào năm 2020. CIP dự báo rằng mức tăng trưởng hàng năm sẽ ắt hơn 1,5% ở các nước phát triển và gần 3% ở các nước ựang phát triển. Hai quốc gia tiêu thụ khoai tây nhiều trên Thế Giới là Ấn độ và Trung Quốc hy vọng tăng hàng năm là 2,8% ở Ấn độ và 3,8% ở Trung Quốc.

Ở đông Nam Á, mức tiêu thụ tắnh theo ựầu người vẫn còn rất nhỏ so với mức ựộ chung của Quốc tế. Khoai tây sạch và các sản phẩm khoai tây ựược chế biến (ựặc biệt là khoai tây khô và khoai tây chiên kiểu Pháp) ựang trở nên phổ biến ở khu vực này. Mức tiêu thụ khoai tây sạch tắnh theo ựầu người tăng trung bình hàng năm với tỷ lệ là 4,5% từ năm 1971 ựến 2005. Nhu cầu về khoai tây tăng nhanh chóng ở Thái Lan, Indonexia và Philipine.

Xu hướng dài hạn với mức tiêu thụ khoai tây trên ựầu người ở Việt Nam, Malaysia, Singapore cũng rất tắch cực, các nhà chắnh sách trong khu vực ựã chú ý ựến tiềm năng khoai tây ựể làm ựa dạng hơn phục vụ những người ăn kiêng từ gạo, bất chấp một thực tế sự ựóng góp của khoai tây hiện tại tới tổng lượng Calo ở Châu Á vẫn còn rất thấp, ắt hơn 1% so với tổng lương calo trung bình của người dân.

Trong khi nhu cầu về khoai tây qua chế biến ựã có sự gặp gỡ lớn ở nội ựịa hoặc khu vực (vắ dụ như Indonexia cung cấp khoai tây cho Malaysia và singapo), nhu cầu về các sản phẩm khoai tây chế biến ựang gia tăng rất nhanh nhở nhập khẩu. Các cửa hàng ăn nhanh theo phong cách Mỹ ở các trung tâm ựô thị ở các nước đông Nam Á là kết quả của sự gia tăng nhanh chóng nhập khẩu loại sản phẩm sấy khô kiểu Pháp, ựặc biệt là từ Bắc Mỹ. Mỹ xuất khẩu

năm từ 1990 ựến 1998. Tiêu chắ nghiêm ngặt bởi chuỗi các cửa hàng ăn nhanh ựang giữ tăng trưởng khoai tây từ cung cấp tươi sang nhu cầu ựối với khoai tây chế biến.

Bảng 2.5: Tiêu thụ khoai tây theo khu vực năm 2005 Tiêu thụ

Khu vực Dân số

(Người) Tổng mức (tấn)

Tắnh trên ựầu người (Kg/người/năm)

Châu Phi 905 937 000 12 850 000 14,18

Châu Á/Châu đại Dương 3 938 469 000 101 756 000 25,83

Châu Âu 739 276 000 71 087 000 96,15

Châu Mỹ La Tinh 561 344 000 13 280 000 23,65

Bắc Mỹ 330 608 000 19 156 000 57,94

Thế giới 6 475 634 000 218 129 000 33,68

Nguồn: Dự án thúc ựẩy phát triển khoai tây ở Việt Nam

Biểu ựồ 2.1: Tiêu thụ khoai tây trên thế giới

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất khoai tây tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 35 - 44)