Áp dụng khoa họckỹ thuật

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất khoai tây tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 107 - 112)

6. Lao ựộng thuê

4.3.2Áp dụng khoa họckỹ thuật

- Thiếu giống mới

Khoai tây hiện ựang ựược ựánh giá là loại cây ựược sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước và cho xuất khẩu, vì vậy, giống khoai tốt phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả chế

biến, ựể ựạt ựược năng suất cao ngoài các yếu tố giống còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như phương pháp canh tác, thời tiết, ựất ựaiẦtrong ựó giống ựóng vai trò quyết ựịnh. Trước ựây 3 năm giống khoai tây KT3, Trung Quốc, ựược trồng phổ biến cho cho năng suất nhưng có nhược ựiểm vỏ mỏng dễ bị xây xát vỏ, khó vận chuyển xa, mắt củ sâu, khó bảo quản. Hiện nay các giống khoai ựược nhân dân ựang trồng chủ yếu là Hà Lan, đức, khắc phục ựược các nhược ựiểm của giống KT3, có ruột màu vàng, thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao, có chất lượng khá và cho năng suất cao. Huyện và tỉnh có nhiều chương trình và chắnh sách khuyến khắch du nhập và sản xuất giống khoai có năng suất và chất lượng, mặt khác hiện nay việc sản xuất kinh doanh giống khoai tây chưa ựược tổ chức chặt chẽ, vẫn còn hiện tượng các hộ nông dân trồng phải các ựợt giống khoai kém chất lượng, gây thiệt hại và bức xúc cho nông dân.

Về giống có 37,1% số hộ ựánh giá thấp về năng suất và khả năng kháng bệnh mà họ ựang sử dụng, vì có một số ắt ựang sử dụng giống Trung Quốc, còn phần ựa tin tưởng vào giống vì ựược nhà nước và doanh nghiệp cung cấp, ký hợp ựồng, tuy nhiên việc lựa chọn và ựưa vào sử dụng các giống mới, thắch hợp và làm tốt công tác phòng trừ dịch bệnh là việc nên làm trong thời gian tới.

- Ảnh hưởng của việc bón phân

để cây khoai tây sinh trưởng và phát triển bình thường, ngoài hấp thụ những nguyên tố dinh dưỡng có trong ựất, tuy nhiên mức ựộ bón phân hoá học của nông dân huyện Yên Dũng không ựồng ựều, có những nhóm hộ bón quá ắt dưới mức quy ựịnh làm ảnh hưởng ựến năng suất cây trồng, ngược lại có nhiều hộ lại lạm dụng bón nhiều phân hóa học cho cây ựây cũng là nguyên nhân dẫn ựến hàm lượng chất hoá học trong củ khoai cao. Cụ thể ở nhóm hộ có quy mô trên 3 sào lượng phân chuồng bón vừa ựủ khoảng trên 200kg/sào, phân hóa học các loại bón 35kg/sào, tập trung vào phân Lân và phân NPK, phân ựạm vừa ựủ. Trong khi ựó các hộ có quy mô nhỏ hơn lượng phân

40kg/sào. Một trong các yếu tố ựầu vào quan trọng hàng ựầu trong sản xuất khoai tây là phân chuồng, phân chuồng rất có lợi cho cây khoai cả về năng suất và chất lượng củ, chi phắ khi bón phân chuồng lại thấp hơn so với phân hoá học trong khi ựó hiệu quả thu ựược lại cao hơn phân hoá học. Trung bình năng suất khoai là 5,3 tạ/sào thì hộ có quy mô trên 3 sào bón lượng phân chuồng cao nên năng suất ựã ựạt 5.32 tạ/sào. Qua ựây có thể dễ nhận thấy các hộ trồng với quy mô trên 3 sào ựã có những nhận thức trong vấn ựề mở rộng diện tắch, giảm chi phắ ựầu tư, phát triển sản xuất khoai tây thành hàng hóa.

-Cơ giới hoá trong sản xuất và thu hoạch

Khâu làm ựất hiện nay còn dùng ựến 40% là sức kéo từ gia súc, nên ựộ lật ựất và sâu của ựất chưa cao, thời gian phơi ựất không lâu, nên ựộ tươi xốp của ựất cũng giảm, bên cạnh ựó các ruộng còn mạnh mún, giao thông nội ựồng ựi lại khó khăn, nên việc áp dụng máy móc vào sản xuất hạn chế nhất là các máy cày lớn, máy bơm có công suất lớn. do ựó, chi phắ vận chuyển phân bón, thu hoạch khoai, bơm nước vẫn chủ yếu dùng sức người nên chi phắ ngày công còn lớn, còn xẩy ra tình trạng nhà trồng trước nhà ruộng bên trong không ựưa máy vào ựược.

Việc thu hoạch vẫn chủ yếu là bằng tay, nên khi thu hoạch trong thời ựiểm ựộ ẩm của ựất thấp dẫn ựến khoai thường bị trầy vỏ, nứt, ảnh hưởng ựến chất lượng sản phẩm.

- Công nghệ bảo quản

Công nghệ và trang thiết bị xử lý sau thu hoạch ựể trừ côn trùng, vi sinh vật có hại, bảo quản chất lượng khoai, chưa ựược áp dụng, cũng như công nghệ bảo quản khoai giống bằng kho lạnh mới ựược áp dụng trong 3 năm gần ựây, với số lượng hạn chế. Bảo quản khoai giống rất phức tạp, do những thay ựổi về sinh lý, sinh hóa trong suốt quá trình bảo quản, chúng dễ bị hư hỏng trong quá trình bảo quản do nhiều vấn ựề phức tạp: phản ứng hô hấp, sự mất ẩm, tình trạng ngủ nghỉ, nóng do sinh nhiệt và hàng loạt thay ựổi về

hóa học, lý học trong quá trình bảo quản. Các hộ dân trước ựây thường bảo quản khoai giống bằng phương pháp tán xạ, nhưng chất lượng giống khoai thấp, tỷ lệ hao hụt cao khoảng 35%, bảo quản bằng kho lạnh hiệu quả chỉ hao hụt khoảng 6,5% tổng khối lượng. Giá bán giống chênh từ 1800-2500ựồng/kg giữa giống khoai tán xạ và giống khoai ựể kho lạnh, mặt khác ựể giống bằng kho lạnh có mầm bệnh sinh lý, củ giống sạch bệnh nên ựưa vào sản xuất có năng suất cao hơn, góp phần tăng hiệu quả kinh tế. đầu tư vốn xây dựng một kho lạnh giá thành cao từ 250-300 triệu ựồng/ 1 kho 100 m2, nên việc thuê kho gửi khoai thường từ 1500 Ờ 2500 ựồng/kg, làm cho giá khoai lên cao, cách chọn của các hộ là bán thẳng cho ựại lý (bảng 4.20).

Bảng 4.19: So sánh hiệu quả của hai phương pháp bảo quản khoai giống (Giống khoai tây đức)

Chỉ tiêu Kho lạnh Tán xạ

1. Chi cho 100 kg củ giống (1000ự) 215 145 Làm dàn ựể khoai 100kg giống (1000ự) 50

- Hóa chất phun cho 100kg (1000 ự) 15

- Nhà ựể khoai 100kg (1000ự) 80

- Chi phắ ựể kho lạnh (1000 ự) 200

- Bao bì (1000kg) 15

2. Trọng lượng ban ựầu (kg) 100 100

- Tỷ lệ hao hụt (%) 8 34 3. Trọng lượng cuối cùng (kg) 92 66 4. Giá bán củ giống (1000 ự/kg) 10 8 5.Tổng thu nhập từ 100 kg củ giống (1000ự) 920 528 6.Thu nhập từ 100 kg củ giống (1000ự) 705 383 - So sánh (%) 184.1 100 7. Năng suất(tạ/sào) 532.2 435.8 - So sánh (%) 122.1 100

4.3.3 Năng suất

- Thời vụ, dịch bệnh

Thời vụ có ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất khoai tây, nhiệt ựộ bắt buộc hàng ngày ựể xác ựịnh thời vụ gieo trồng là > 5 0C và < 30 0C. Khoai tây sinh trưởng không bình thường khi nhiệt ựộ thấp hơn 50C và cao hơn 300C, khoai tây ngừng sinh trưởng khi nhiệt ựộ xuống dưới 20C. Do vậy, thời tiết tốt nhất ựể trồng khoai tây tại huyện là trung tuần tháng 10 ựến trung tuần tháng 11. Thời vụ này ựáp ứng ựầy ựủ các yếu tố về nhiệt ựộ, ánh sáng ựể khoai tây phát triển và cho năng suất cao. Trồng sớm hơn, khoai tây sớm bị rạc (nhất là những vụ nắng nóng kéo dài, rét ựến muộn), nếu trồng muộn hơn khoai tây sẽ gặp rét ngay lúc mới mọc, phát triển chậm, cho năng suất thấp. Có 100% hộ rất lo ngại về thời tiết, ựây là yếu tố bất khả kháng, cũng chắnh vậy mà năng suất vụ khoai tây ựông năm 2010 thấp là do nhiệt ựộ xuống quá thấp, sương muối kéo dài, vào thời kỳ tạo củ. Thời tiết không thuận lợi cũng là yếu tố chung dẫn ựến sâu bệnh, Như vậy thời vụ là một yếu tố ảnh hưởng quyết ựịnh ựến sự thành công trong sản xuất khoai tây.

Dịch bệnh cũng là mối quan tâm của các hộ sản xuất khoai tây, có 68,5% hộ cho rằng sâu bệnh làm giảm năng suất, trong giai ựoạn hiện nay xuất hiện các bệnh như mốc sương, bệnh virus héo xanh, bệnh vi rút, ghẻ củ, rệp gốc...do các bệnh chủ yếu do virus gây nên và chỉ có tác dụng ựối với các giống sạch bệnh, ựiều này ựã làm ảnh hưởng ựến tâm lý của người trồng khoai.

+ Bệnh virus (Potato virus Y) là nguyên nhân gây nên thoái hóa giống khoai tây; bệnh này cho ựến nay vẫn chưa có thuốc hóa học nào trị ựược, mà biện pháp chống virus có hiệu quả nhất là tạo ra giống có sức ựề kháng chống virus.

+ Bệnh héo xanh còn gọi là héo rũ, do vi khuẩn (Psendomonnas solanacearum) gây nên. đây là bệnh nghiêm trọng và phổ biến ở vùng nhiệt

ựới nóng ẩm, trong ựó có Việt Nam; ựến nay vẫn chưa có thuốc hóa học phòng trừ, mà chủ yếu cũng là sử dụng giống sạch bệnh ựể trồng và áp dụng ựúng biện pháp kỹ thuật.

+ Bệnh mốc sương do nấm (Phytophthora infestans) gây nên, là bệnh nghiêm trọng nhất ở hầu khắp các vùng sản xuất khoai tây, gây thiệt hại ựến năng suất. Tuy cũng ựã có thuốc phòng trị, nhưng xu thế vẫn là sử dụng giống sạch bệnh.

- Chất lượng giống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có ảnh hưởng rất lớn ựến hiệu quả kinh tế khoai tây, những năm 2001 theo các hộ ựiều tra thì khoai tây Trung Quốc cho năng suất và hiệu quả, song do giống này ngày càng bị thoái hóa, khi trồng thường mắc nhiều bệnh không chữa ựược nên hiệu quả kinh tế ngày càng thấp, diện tắch trồng ngày càng thu hẹp. Diện tắch qua ựiều tra năm 2011 chỉ chiếm 5,14% diện tắch (bảng 4.11 giống khoai tây sản xuất tại hộ); trong khi ựó các mức chi phắ cao hơn các giống khác, tại bảng 4.5 mức ựộ ựầu tư theo giống thì chi phắ thuốc bảo vệ thực vật cho giống khoai tây đức là 14,82 nghìn ựồng/sào, giống khoai tây Hà Lan là 15,9 nghìn ựồng/sào, giống khoai tây Trung Quốc là 22 nghìn ựồng/sào. Công làm ựất cho giống khoai tây đức là 1,47công/sào, giống khoai tây Hà Lan là 1,49 công/sào, giống khoai tây Trung Quốc là 1,52 công/sào.

Tóm lại giống có ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất và hiệu quả sản xuất khoai tây, việc trồng khoai tây ựòi hỏi phải có giống tốt ựảm bảo chất lượng.

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất khoai tây tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 107 - 112)