Một số nghiên cứu về khoai tây (kinh tế)

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất khoai tây tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 56 - 59)

Các nghiên cứu trong ngành hàng ngũ cốc ựặc biệt là nghiên cứu về lúa, ngô, khoai tây ựược quan tâm nghiên cứu. Các nghiên cứu cũng hết sức

Các nghiên cứu ựã góp phần hệ thống hóa các vấn ựề lý luận về ựánh giá hiệu quả kinh tế của tiến bộ kỹ thuật, ựánh giá hiệu quả kỹ thuật và các vấn ựề về tiêu thụ trong sản xuất lúa, ngô, khoai tây, xây dựng mô hình sử dụng số liệu thời ựiểm trong việc ựánh giá hai thành phần của năng suất là hiệu quả kỹ thuật và tiến bộ khoa học kỹ thuật Các nghiên cứu ựã thực sự ựóng góp vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất ựồng thời bảo vệ môi trường và nguồn lực ựất ựai nhằm nâng cao thu nhập bảo ựảm an ninh lương thực cho các hộ nông dân và phát triển nông nghiệp bền vững.

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất khoai tây ở một số HTX vùng ựồng bằng Bắc Bộ (đề tài cấp nhà nước 02.02.03.02 với sự tham gia của các cán bộ khoa: đinh Văn đãn, Nguyễn Huy Cường). Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sản xuất khoai tây tại HTX ở đBSH, ựề tài ựã ựề xuất các giải pháp và ựưa ra các khuyến cáo ựể nâng cao hiệu quả trong ựó nhấn mạnh ựến yếu tố giống và tổ chức sản xuất. đây là công việc rất khó khăn song rất cần thiết cho người sản xuất khoai tây, khi muốn nâng cao hiệu quả sản xuất khoai tây theo mô hình HTX. đề tài ựã nghiên cứu một số biện pháp, trong ựó quan tâm ựến khâu bảo quản giống: Hiện việc bảo quản giống trong nhà dân, thời gian tới 9 tháng, mùa hè nóng 25-35oC, ựộ ẩm trên 90% thì tỷ lệ hao hụt tới 40%, mần mọc sớm nên giống già sinh lý làm giảm năng suất. Mặt khác, do bảo quản quá lâu, côn trùng và nấm bệnh có ựiều kiện tấn công gây hại củ giống, phải phun thuốc hoá chất phòng trừ, làm gây ô nhiễm nhà ở. Mặt khác giống khoai tây ựược nông dân trồng có nhiều loại, song chủ yếu vẫn là giống ựược nhập khẩu từ Trung Quốc, chất lượng không tốt, năng suất thấp, lại bị ựộng về thời vụ và số lượng giống.

đánh giá kinh tế xã hội các nhóm mục tiêu sản xuất khoai tây ở Miền Bắc Việt Nam (đề tài hợp tác quốc tế, 2001. Chủ nhiệm ựề tài: đỗ Kim Chung, Tham gia: Kim Thị Dung, Nguyễn Văn Quý). đề tài ựánh giá

thực trạng sản xuất, tiêu dùng và khả năng thắch ứng của khoai tây ở các vùng của miền Bắc Việt Nam từ ựó ựề xuất các giải pháp và các chắnh sách nhằm phát khoai tây.

Nghiên cứu thị trường khoai tây ở Việt Nam (đề tài quốc tế, 2003. Chủ nhiệm ựề tài: đỗ Kim Chung, Tham gia: Kim Thị Dung, Nguyễn Khắc Quỳnh, Nguyễn Trọng Khương). đề tài ựã nghiên cứu ựược thực trạng sử dụng khoai tây và ựánh giá ựược nhu cầu khoai tây ở Việt Nam. đề tài phân tắch tình hình cung về khoai tây và dự báo về cung khoai tây ở Việt Nam. đề tài cũng phân tắch ựược tình hình thị trường khoai tây và ựã tìm ra ựược chênh lệch giá giữa giá nông dân bán, giá mua buôn và giá người tiêu dùng mua. Cuối cùng ựề tài chỉ ra các giải pháp phát triển thị trường khoai tây ở Việt nam. đề tài giúp cho chắnh phủ đức ra quyết ựịnh tiếp tục hỗ trợ dự án Phát triển khoai tây giai ựoạn II.

đỗ Kim Chung (2003). Thị trường khoai tây ở Việt Nam. NXB văn hoá thông tin, Hà nội.

Trần đình Thao, ựồng tác giả (2004). Maize in Vietnam: Production System, Constraints and Research Priorities. (Mexico, D.F.: CIMMYT).

Năm 2003, 2006 GS.TS đỗ Kim Chung thực hiện nghiên cứu thị trường khoai tây ở Việt Nam với mục tiêu:

- đánh giá thực trạng sử dụng và nhu cầu về khoai tây giống, khoai tây thịt và khoai tây chế biến.

- đánh giá thực trạng cung và cầu về khoai tây bao gồm sản xuất trong nước và nhập khẩu ở Việt Nam.

- Nhận dạng các kênh thị trường, ựặc ựiểm của các tác nhân tham gia vào thị trường từ người sản xuất tới người tiêu dùng, xuất khẩu, chế biến.

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất khoai tây tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 56 - 59)