Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất khoai tây tại huyện Yên Dũng

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất khoai tây tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 81 - 86)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất khoai tây tại huyện Yên Dũng

Yên Dũng

4.1.2.1 Tiến bộ kỹ thuật về giống

Các tài liệu trong và ngoài nước ựều khẳng ựịnh rằng: Năng suất, chất lượng của sản phẩm khoai tây phụ thuộc chủ yếu vào giống. Hai chỉ tiêu quan trọng ựể chọn giống khoai tây là: số lượng củ trên một cây khoai tây và trọng lượng (kắch thước củ) của từng củ. Hai chỉ tiêu này càng cao thì năng suất khoai tây trên một ựơn vị diện tắch càng cao.

Từ năm 1999 trở về trước huyện Yên Dũng chủ yếu sản xuất bằng giống khoai Thường Tắn, củ nhỏ năng suất thấp từ 3-5tấn/ha, hiệu quả kinh tế không cao.

Từ năm 2000 ựến năm 2005 có 04 nhóm giống khoai tây ựược trồng trên ựịa bàn huyện Yên Dũng, bao gồm: Giống VT2 (Trung Quốc) chiếm tỷ lệ 80% tổng diện tắch khoai tây của tỉnh, giống cải tiến (KT3) chiếm 10%, giống Mariella và Diamant và các giống nhập khẩu khác chiếm 10% (Báo cáo của Phòng NN&PTNT huyện Yên Dũng).

Giống khoai tây người nông dân sử dụng hầu hết là do người nông dân tự sản xuất và duy trì từ vụ này qua vụ khác, nên các giống trồng phổ biến trong sản xuất bị thoái hoá nghiêm trọng.

Kỹ thuật thâm canh trong sản xuất khoai tây còn lạc hậu, ựặc biệt là kỹ thuật trồng chưa hợp lý, chế ựộ phân bón, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh,... nên hiệu quả sản xuất và thu nhập của người dân trồng khoai tây chưa cao.

Do trong tỉnh và huyện chưa có hệ thống sản xuất giống, nên hầu hết diện tắch VT2 ựược dùng làm giống từ nguồn khoai thịt nhập từ Trung Quốc, chất lượng kém, nhiễm sâu bệnh rất nhiều gây ảnh hưởng ựến năng suất và hiệu qủa sản xuất. Năng suất ban ựầu có thể ựạt 8 - 10 tấn/ha, tuy nhiên khi sau 1-2 năm nhân giống, dễ bị nhiễm bệnh năng suất giảm xuống còn 5-7 tấn/ha.

Trong một vài năm gần ựây, huyện ựã sử dụng giống khoai nhập nội, các giống khoai có nguồn gốc từ châu Âu (đức và Hà Lan) có chất lượng như Mariella và Diamant và ựưa vào sản suất củ giống sạch bệnh trong nước bắt nguồn từ nuôi cấy in vitro ở một số tiểu vùng năng suất có thể ựạt 12 -13 tấn/ha.

Một số giống nhập từ Châu Âu ựã ựược trồng ở Việt Nam gần ựây là các giống ựã ựược xác nhận như Marielle, Alantic (Việt đức), Diamant, Nicola từ Hà Lan. Trong các giống này, giống Alantic, Diamant ựược trồng phổ biến nhất tại huyện. Các giống này phù hợp cho chế biến và xuất khẩu. Tuy nhiên, hầu hết các sản phẩm giống sử dụng trồng cho vụ sau bị thoái hoá sau 2-3 năm nhân giống. Nông dân phải mua giống mới với giá nhập khẩu rất ựắt. Hơn nữa, các giống này cũng có nhược ựiểm là khả năng bị nhiễm các bệnh cao (nhất là bệnh PVY và PVX) và thời gian bảo quản dài.

+ PVY (Potato Virus Y): Gây xoăn lá, khảm lá, làm giảm năng suất 50-90%. + PVX (Potato Virus X): Gây khảm lá, khảm hoa nhưng không biến dạng làm giảm năng suất 10-15%.

Những năm ựầu thập kỷ 90 thế kỷ trước, Việt Nam ựã hợp tác với Trung tâm Khoai tây Quốc tế (CIP) xác ựịnh một số giống có triển vọng như KT2, KT3, những giống này sinh trưởng nhanh, thắch ứng với các ựiều kiện ựịa phương, có khả năng kháng lại vi rút, có khả năng bảo quản lâu, cho năng suất khá cao sau mỗi vụ trồng.

Trong thời gian qua, nông dân vẫn sử dụng nguồn giống nhập từ Trung Quốc (nhiều trường hợp dùng cả khoai thương phẩm thay thế cho khoai tây giống). Một số giống nhập từ Trung Quốc như VT2, Kim Quan và Việt Dẫn ựược trồng từ năm 2003 khoảng 80% và tỷ lệ này giảm dần cho ựến nay các hộ dân không trồng. Giá giống rẻ từ 3.500-4.000 ự/kg trong khi ựó giá giống Châu Âu sau khi ựã sản xuất một vụ vẫn ở mức khoảng 10.000-12.000ự/kg.

lượng tốt hơn so với những giống Trung Quốc (VT2). Giúp nông dân co cơ hội tăng thu nhập trên một ựơn vị diện tắch.

Tóm lại, sản xuất khoai tây ở huyện Yên Dũng sử dụng 05 loại giống khác nhau trong thời gian qua. Do ựó dẫn ựến việc kiểm soát chất lượng giống khó, giống không ựược xác nhận nên dẫn ựến thoái hoá nhanh, dễ nhiễm bệnh (nhất là bệnh mốc sương và bệnh ghẻ bột); hao hụt nhiều trong quá trình vận chuyển; sản phẩm lẫn giống, khó khăn cho tiêu thụ, làm giá bán chênh lệch; người tiêu thụ chưa có thói quen chon mua khoai tay có chất lượng cao ựể ăn giống như chon mua gạo vì vậy chưa khuyến khắch ựược nhiều nông dân trồng giống tốt có chất lượng cao.

Bảng 4.2: Biến ựộng diện tắch giống khoai tây và cơ cấu giống tại huyện Yên Dũng giai ựoạn 2005-2010

Năm Chỉ tiêu

2005 2006 2007 2008 2009 2010

1.Diện tắch (ha) 733 552 179 742 552 600

1.1.Giống KT3(Cải tiến) 75 85 17 0 0 0

1.2.Giống VT2(Trung Quốc) 562 300 100 132 0 0 1.3.Giống Solarat(đức) 96 167 39 135 232 243 1.4.Giống Diamat(Hà Lan) 0 0 0 240 78 71 1.5.Giống Alantic (đức) 0 0 23 235 242 286

2. Cơ cấu(%)

2.1.Giống KT3 10.2 15.4 9.5 0 0 0

2.2.Giống VT2(Trung Quốc) 76.6 54.3 55.9 17.8 0 0 2.3.Giống Solarat(đức) 13.1 30.3 21.8 18.2 42 40.5 2.4.Giống Diamat(Hà Lan) 0 0 0 32.3 14.1 11.8 2.5.Giống Alantic (đức) 0 0 12.8 31.7 43.8 47.7

4.1.2.2 Tiến bộ kỹ thuật về quy trình chăm sóc

đồng thời với các TBKT về giống mới, công tác tổ chức sản xuất, dịch vụ giống cây trồng cũng ựược cải tiến theo hưởng chuyên môn hoá cao. Với hệ thống tổ chức sản xuất giống khá mạnh bao gồm các Doanh nghiệp, viện nghiên cứu; cơ sở vật chất phục vụ cho công tác sản xuất, bảo quản giống ựược ựầu tư.

Kỹ thuật canh tác mới ựược sử dụng rộng rãi như kỹ thuật màng phủ ựất nhằm hạn chế cỏ dại, tiết kiệm nước và phân bón, giảm tác hại của mưa, rét, giảm công lao ựộng; việc cơ giới hoá trong nông nghiệp, nmhất là khâu làm ựất, bơm nước, trừ cỏ dại, vận chuyển ựã làm giảm lao ựộng, hạ giá thành sản phẩm; việc bón các chế phẩm sinh học, phân NPK tổng hợp ựã ựược phổ cập thay thế việc bón phân ựơn trước ựây, ựồng thời với việc sử dụng phân sinh học, phân phun lá, các chất ựiều hoà sinh trưởng, giảm tổn thất hạ giá thành sản phẩm, tạo tiền ựề cho CNH-HđH nông nghiệp nông thôn.

4.1.2.3 Tiến bộ kỹ thuật về bảo quản

Nông dân Việt Nam thường giữ giống khoai tây trong vòng 9 tháng, từ tháng 2 ựến tháng 10 trong ựiều kiện tán xạ cho ựến khi gieo trồng vụ đông năm sau. Hầu hết nông dân bảo quản giống khoai tây trên nền nhà, dưới gầm giường hay bằng giàn gỗ ựể trong phòng ở. Tỷ lệ hao hụt có khi tới 40% so với trọng lượng ban ựầu. Bảo quản lạnh có thể giúp nông dân ựẩy mạnh sản xuất khoai tây. Kho lạnh rút ngắn thời gian ngủ nghỉ của giống và ựảm bảo cho giống có các ựiều kiện sinh lý tốt hơn. Bảo quản lạnh có các ưu thế sau: ắt hao hụt, hệ số nhân giống cao, thoái hoá chậm, năng suất cao hơn và số củ to nhiều hơn so với trồng giống ựể tán xạ. Hiện nay, yêu cầu của thị trường ựòi hỏi giống ựược bảo quản lạnh ngày một lớn. Huyện Yên Dũng có 02 kho, năng lực bảo quản trung bình mỗi kho là 100 tấn. Chi phắ cho bảo quản lạnh

Dũng, nếu ựể giống hay bảo quản khoai thương phẩm tại kho lạnh thì tỷ lệ hao hụt khoảng 6,5% trên tổng khối lượng. Nếu bảo quản bằng phương pháp tán xạ thì tỷ lệ hao hụt tương ựối cao 34,5% trên tổng khối lượng.

Do vậy khi có ựiều kiện bảo quản tốt sẽ tạo ựiều kiện giúp nông dân bán sản phẩm với giá cao hơn. Họ không phải bán tất cả sản phẩm ngay sau khi thu hoạch, góp phần tăng thu nhập. Tuy nhiên, sự phát triển và ứng dụng kho lạnh hiện nay của nông dân cũng rất khác nhau. điều này là do nông dân còn thiếu hiểu biết về tắnh ưu việt của sử dụng giống bảo quản lạnh, một phần do chi phắ cao, từ 1700 ựồng ựến 2300 ựồng/1kg chi phắ thuê kho trong 1 vụ. Ngoài việc phát triển hệ thống kho lạnh cần tập trung tuyên truyền các thông tin cho nông dân về tác dụng của kho lạnh ựối với việc bảo quản giống nhằm chậm già hoá củ giống, hạn chế mầm bệnh, giảm chi phắ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà lạnh tại Yên Dũng ựược xây dựng 01 nhà tại thị trấn Neo với diện tắch 100 m2 vào cuối năm 2006 và năm 2007 ựược xây dựng thêm 01 nhà tại xã Tân An với tổng diện tắch 110 m2; các trang thiết bị bảo quản gồm ga xếp khoai, bao nhựaẦ thường xuyên ựược bổ xung. Máy lạnh, bình xịt hoá chất và máy ựo ựộ ẩm luôn ựược kiểm tra về chất lượng. Nên hoạt ựộng nhà lạnh thường xuyên ựược duy trì và chất lượng giống ựược ựảm bảo.

Bảng 4.3. Số liệu dự trữ khoai tại các kho lạnh qua các năm tại huyện

đVT: Tấn Năm Kho 2007 2008 2009 Thị trấn Neo 50 64 74 Xã Tân An 48 68 80 Tổng số 98 132 154

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất khoai tây tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 81 - 86)