2.2.2.1 Một số chắnh sách phát triển sản xuất khoai tây ở Việt nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có chủ trương mở rộng và phát triển diện tắch khoai tây và coi khoai tây là cây trồng vụ đông ựầy tiềm năng. Một số tỉnh ựồng bằng sông Hồng như Thái Bình, Bắc Ninh, Nam định, Bắc Giang, Hải PhòngẦ coi khoai tây là cây trồng chắnh trong vụ đông và ựưa vào cơ cấu những cánh ựồng 50 triệu. Các tỉnh có chắnh sách hỗ trợ cho phát triển khoai tây như hỗ trợ giống, hỗ trợ xây kho lạnh, cụ thể hóa bằng các chương trình dự án về giống, dự án hợp tác thu mua sản phẩm nhằm: - Thúc ựẩy xây dựng hệ thống nhân giống khoai tây có chất lượng áp dụng công nghệ nuôi cấy mô, cung cấp cho giống có chất lượng cho nông dân trồng khoai thương phẩm.
- Tăng cường công tác xác nhận khoai tây giống là ựiều quan trọng khác mà Bộ ựang thực hiện ựể thúc ựẩy sản xuất khoai tây ở Việt Nam. Thông qua dự án khoai tây Việt đức, nhằm tăng cường năng lực cho các ựơn vị thành viên trong việc kiểm ựịnh, kiểm nghiệm giống cây trồng nhằm bảo vệ quyền lợi cho nông dân sử dụng giống cây trồng nói chung và giống khoai tây nói riêng.
- Tăng cường công tác kiểm dịch khoai tây giống nhập khẩu, góp phần ngăn chặn việc xâm nhập sâu bệnh từ khoai nhập khẩu.
- đẩy mạnh công tác khảo nghiệm và công nhận giống mới nhằm tìm ra nhiều giống tốt hơn cho sản xuất ựặc biệt là giống cho chế biến góp phần làm giảm tỷ lệ nhập khẩu khoai tây nguyên liệu.
- Tăng cường công tác khuyến nông về khoai tây như mở các lớp tập huấn về kỹ thuật trồng khoai tây giống và khoai tây thương phẩm, xây dựng các mô hình về hệ thống nhân giống, về giống mới và sản xuất khoai tây hàng
- Khuyến khắch mối liên doanh liên kết giữa các ựối tác có liên quan trong ngành sản xuất khoai tây như người sản xuất, thương nhân, cơ sở chế biến, ựơn vị nghiên cứu nhằm trao ựổi thông tin, hợp tác và phát triển.
- Nghị quyết số 15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội về việc miễn, giảm thuế sử dụng ựất nông nghiệp: miễn thuế sử dụng ựất nông nghiệp trong hạn mức theo quy ựịnh của pháp luật cho từng vùng ựối với hộ nông dân..., miễn thuế sử dụng ựất nông nghiệp ựối với toàn bộ diện tắch ựất của hộ nghèo, hộ sản xuất nông nghiệp ở xã ựặc biệt khó khăn theo quy ựịnh của Chắnh phủ; giảm 50% số thuế sử dụng ựất nông nghiệp khi thu hàng năm ựối với diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp của các ựối tượng không thuộc diện nêu trên và diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp vượt quá hạn mức theo quy ựịnh của pháp luật ựối với hộ nông dân... Nghị quyết này ựược thực hiện từ năm thuế 2003 ựến năm thuế 2010. Nghị ựịnh số 129/2003/Nđ-CP ngày 03/112003 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết thi hành Nghị quyết số 15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội về việc miễn, giảm thuế sử dụng ựất nông nghiệp, Thông tư số 112/2003/TT-BTC ngày 19/11/2003 của Bộ Tài chắnh hướng dẫn miễn, giảm thuế theo Nghị ựịnh 129/2003/Nđ-CP.
(Nguồn: vbqppl14.moj.gov.vn, hdnd.dongnai.gov.vn)
- Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 của Chắnh phủ về miễn thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp trên khâu lưu thông ựể khuyến khắch tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Thông tư số 91/2000/TT- BTC ngày 06/9/2000 của Bộ Tài chắnh hướng dẫn Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP như sau: các tổ chức, cá nhân hoạt ựộng kinh doanh buôn chuyến (gọi chung là cơ sở kinh doanh buôn chuyến) không phải nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp ựối với hoạt ựộng kinh doanh buôn chuyến các loại hàng hoá là nông sản sản xuất trong nước chưa qua chế biến.
- Quyết ựịnh số 80/2002/Qđ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chắnh phủ về chắnh sách khuyến khắch tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp ựồng, như một số chắnh sách chủ yếu khuyến khắch các doanh nghiệp ký hợp ựồng tiêu thụ nông sản với người sản xuất: về ựất ựai, về ựầu tư, về tắn dụng, về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, về thị trường và xúc tiến thương mại ựều ựược Nhà nước hỗ trợ tài chắnh và tạo ựiều kiện thuận lợi. Thông tư số 05/2002/TT-NHNN ngày 17/9/2002 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn việc cho vay vốn ựối với người sản xuất, doanh nghiệp ký kết hợp ựồng tiêu thụ nông sản hàng hoá và Thông tư số 04/2003/TT-BTC ngày 10/01/2003 của Bộ Tài chắnh hướng dẫn một số vấn ựề tài chắnh thực hiện Quyết ựịnh số 80/2002/Qđ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chắnh phủ về chắnh sách khuyến khắch tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp ựồng. (Nguồn:vbqppll4.moj.gov.vn,www.rauhoaquavietnam.vn,www.cuctrongtrot.g ov.vn).
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang có Quyết ựịnh số 988/Qđ-UBND ngày 27/8/2007 phê duyệt ựề án phát triển sản xuất cây khoai tây giai ựoạn 2007- 2010.
2.2.2.2 Thực trạng sản xuất khoai tây ở Việt nam trong thời gian qua.
* Giai ựoạn 1890-1954
Năm 1890 là năm người Pháp ựưa khoai tây vào Việt nam; các nhà khoa học Pháp và Việt Nam ựã nghiên cứu thử nghiệm và khuyến khắch nông dân trồng khoai tây. Diện tắch trồng khoai tây ở nước ta trong thời gian 64 năm ấy còn rất ắt, năm cao ựiểm cũng chỉ 1.000 ha, trồng rải rác trong vườn ở Sa Pa (Lào Cai), Trà Lĩnh Hòa An (Cao Bằng), đông Anh (Hà Nội), đồ Sơn Kiến An (Hải Phòng)Ầ Khoai tây ựược coi là thực phẩm cao cấp của người Pháp, của quan chức và giới thượng lưu.
* Giai ựoạn năm 1955-1980
Giai ựoạn này diện tắch khoai tây ở Việt Nam phát triến nhanh, ựạt ựỉnh cao về diện tắch. Năm 1955-1965, nông dân miền Bắc ựi vào hàn gắn chiến tranh. Ban ựầu nông dân chưa biết cách bảo quản khoai giống, hàng năm phải ựi mua củ giống nhập từ nước Pháp, khoảng năm 1935-1940, Pháp nhập giống khoai Thường Tắn, tên gốc là Ackersegen vào trồng ở Việt Nam. Ngoài những ựặc tắnh năng suất, phẩm chất, giống Thường Tắn có ựặc tắnh nổi trội là chịu ựược bảo quản trong nhà ở của gia ựình nông thôn. Chắnh nhờ ựặc tắnh này mà nông dân tự lưu giữ ựược khoai giống ựể trồng cho năm sau, tuy năng suất thấp.
đầu những năm 70, cuộc chiến tranh ở miền Nam diễn ra ác liệt, Mỹ leo thang ném bom ra miền Bắc, ựất nước ựòi hỏi phải sản xuất lương thực bằng mọi giá ựể nuôi quân, chi viện cho tiền tuyến. Do ựó hệ thống canh tác cũ ỘLúa chiêm-Lúa mùaỢ với sản lượng 4,5 - 5,5 tấn thóc/ha thay bằng hệ thống canh tác mới ỘLúa xuân-Lúa mùa -Khoai tâyỢ năng suất lúa ựạt 6,5-7,6 tấn/ha và khoai ựạt 12-18 tấn/ha.
Trong giai ựoạn này khoai tây ựược phát triển nhanh, diện tắch từ 5.000 ha năm 1970-1971 tăng ựến ựỉnh cao 94.000 ha năm 1979-1980, bình quân mỗi năm tăng 12.000 ha ựã tạo nguồn lương thực ựáng kể cho tiêu dùng và chăn nuôi. Có thể coi ựây là mốc lịch sử của khoai tây trên chặng ựường từ Pháp du nhập vào Việt Nam.
* Giai ựoạn năm 1981 ựến nay
Giai ựoạn này, khoai tây phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. Vụ đông năm 1979-1980 diện tắch khoai tăng cao, những năm tiếp theo diện tắch khoai tây giảm sút nhanh chóng, có năm chỉ còn 23.000 ha. Diên tắch giảm có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chắnh là sản xuất khoai tây những năm ựó bị lỗ vốn, không hiệu quả. Sau chiến tranh cả nước ựi vào khôi phục
kinh tế, sản xuất lúa gạo ở ựồng bằng sông Cửu Long ựược hồi phục, lương thực miền Bắc không phải chi viện cho miền Nam, nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, sản xuất khoai tây với phương thức Ộbao cấpỢ, ỘBằng mọi giáỢ không phù hợp và ựược thay ựổi theo hướng sản xuất hàng hoá.
Do sản xuất theo hướng hàng hóa mà diện tắch khoai tây từ 20.000 ha tăng dần và giữ mức 33.000 ha, tập trung chủ yếu ở ựồng bằng sông Hồng. Năng suất khoai tây ựược cải thiện bình quân từ 11 tấn tăng lên 13 tấn/ha. Sản lượng khoai tây tăng từ 250.000 tấn lên 420.000 tấn. Người trồng khoai tây ựã có hiệu quả.
Bảng 2.6: Diện tắch khoai tây phân theo vùng giai ựoạn 1996-2007
đVT: ha
Năm Miền núi Phắa bắc đồng bằng Sông Hồng Bắc trung Bộ Tây nguyên Cả nước 1996 4.253,0 27.781,0 206,00 447,0 32.687,0 1997 5.525,0 24.779,0 1.118,0 550,0 31.972,0 1998 5.412,5 29.519,0 2.218,0 567,0 37.716,5 1999 6.174,0 23.247,0 1.504,0 654,0 31.579,0 2000 6.460,0 19.268,0 1.669,0 593,0 27.990,0 2001 7.964,0 21.864,0 2.941,0 942,0 33.711,0 2002 9.160,0 22.564,0 2.294,0 1.215,0 35.233,0 2003 8.280,7 22.375,7 2.006,0 1.280,0 33.942,4 2004 7.211,6 21.170,4 2.181,0 1.250,0 31.813,0 2005 7.302,5 20.459,3 2.293,0 1.289,0 31.343,8 2006 7.802,0 19.920,0 2.950,0 1.500,0 32.172,0 2007 7.910,0 19.975,0 2.654,0 1.550,0 32.089,0
Bảng 2.7: Tỷ lệ diện tắch khoai tây phân theo vùng giai ựoạn 1996-2007
đVT:%
Năm Miền núi Phắa bắc đồng bằng Sông Hồng Bắc trung Bộ Tây nguyên 1996 13,0 85,0 0,6 1,4 1997 17,3 77,5 3,5 1,7 1998 14,4 78,3 5,9 1,5 1999 19,6 73,6 4,8 2,1 2000 23,1 68,8 6,0 2,1 2001 23,6 64,9 8,7 2,8 2002 26,0 64,0 6,5 3,4 2003 24,4 65,9 5,9 3,8 2004 22,7 66,5 6,9 3,9 2005 23,3 65,3 7,3 4,1 2006 24,3 61,9 9,2 4,7 2007 24,7 62,2 8,3 4,8
Nguồn: Số liệu thống kê của bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Hình 2.2: Bản ựồ vùng sản xuất khoai tây chủ yếu của Việt Nam
Kết quả bảng 2.6 và 2.7 cho thấy giai ựoạn 1996-2007 diện tắch trồng khoai tây khá ốn ựịnh dao ựộng chủ yếu 31-33 nghìn ha, riêng năm 2000 do thời tiết không thuận lợi nên diện tắch khoai tây ựạt thấp gần 28 nghìn ha. Khoai tây ựược trồng chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng và các tỉnh phắa Bắc, hàng năm diện tắch này chiếm từ 60% ựến 85 % diện tắch cả nước.
Các tỉnh miền núi phắa Bắc và Tây Nguyên chủ yếu là Lâm đồng diện tắch khoai tây có xu hướng tăng lên: Các tỉnh miền núi phắa Bắc năm 1996 mới có trên 4.000 ha ựến năm 2007 ựạt xấp xỉ 8.000 ha. Tương tự Tây Nguyên năm 1996 có trên 400 ha, năm 2007 tăng gấp 4 lần ựạt 1,55 nghìn ha.
Các tỉnh đồng bằng sông Hồng và các tỉnh phắa Bắc diện tắch khoai tây có xuy hướng giảm dần nguyên nhân do một số vùng ựất ruộng vàn, vàn cao phù hợp cho sản xuất khoai tây ựã chuyển sang xây dựng khu công nghiệp, khu ựô thị, một số chuyển sang trồng cây rau màu khác, một số ựịa phương do nông dân thiếu vốn sản xuất, thiếu giống tốt nên ựã chuyển sang trồng cây khác chi phắ thấp hơn như cây ngô, ựậu tương hoặc trồng rau.
Bảng 2.8: Năng suất khoai tây phân theo vùng giai ựoạn 1996-2007
đVT: tấn/ha
Năm Miền núi Phắa Bắc đồng bằng Sông Hồng Bắc trung Bộ Tây Nguyên Cả Nước 1996 8,94 10,55 7,91 13,35 10,36 1997 9,79 11,12 11,23 14,82 10,96 1998 9,19 10,19 10,34 15,44 10,14 1999 9,23 11,49 9,57 15,64 11,05 2000 9,49 12,30 9,44 16,75 11,58 2001 10,13 12,48 9,81 16,20 11,80 2002 10,44 12,51 10,19 16,30 11,95 2003 10,02 13,41 10,22 16,35 12,51 2004 10,64 14,06 10,05 16,40 13,10 2005 10,07 13,42 9,97 16,70 12,52 2006 11,06 13,78 10,42 17,00 12,96 2007 11,28 13,82 10,26 17,10 13,06
Kết quả bảng 2.8 cho thấy, năng suất khoai tây của Việt Nam tuy còn thấp so với năng suất khoai tây Thế Giới (Hà Lan là 42 tấn/ha, Pháp là 35 tấn/ha, Nhật là 32 tấn/ha, Hoa Kỳ là 36 tấn/haẦ) nhưng trong thời gian qua năng suất khoai tây của Việt Nam cũng ựã gia tăng và ngày càng ựược cải thiện. Nếu như giai ựoạn 1976-1996 năng suất bình quân cả nước mới chỉ ựạt dưới 10 tấn/ha, thì giai ựoạn 1996-2000 tăng lên 11 tấn/ha và ựạt 12-13 tấn/ha giai ựoạn 2003-2007. Qua ựiều tra tình hình sản xuất thực tế tại các ựịa phương cho thấy, nhiều hộ nông dân trồng khoai ựã ựạt năng suất rất cao từ 800-900 kg/sào Bắc bộ (22-23 tấn/ha). Năng suất khoai tây tăng chủ yếu do bà con tắch cực sử dụng giống mới, giống xác nhận năng suất cao, tăng mức ựầu tư thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và bảo quản giống, thực hiện tốt các quy trình kỹ thuật sản xuất khoai tây thương phẩm, sản xuất khoai tây giống. Trong những năm qua một số giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt, thắch nghi với ựiều kiện Việt Nam ựược nhập từ Châu Âu, qua khảo nghiệm và nhân giống ựưa vào sản xuất tại các ựịa phương như: Diamant, Nicola, Kardia, KT2, KT3, AtlanticẦ dần thay thế các giống cũ, kém hiệu quả và chất lượng thấp. Việc áp dụng khoa học công nghệ mới trong công tác giống như: nhập khẩu, chọn lọc, lai tạo, nhân giống, nuôi cấy mô, sản xuất hạt lai, khảo nghiệm và xác nhận giống chất lượng ựã giúp người nông dân ổn ựịnh sản xuất, tăng năng suất thu hoạch. Hai vùng cao nguyên đà Lạt và đồng bằng sông Hồng có năng suất khoai cao nhất so với các vùng khác, nguyên nhân chắnh là do ựiều kiện khắ hậu và ựất ựai ở 2 vùng này thuận lợi, trình ựộ thâm canh của người sản xuất cao hơn các vùng khác.
Bảng 2.9: Sản lượng khoai tây phân loại theo vùng giai ựoạn 1996 - 2007
đVT:Tấn
Năm Miền núi đồng bằng Bắc trung Tây Cả
Phắa Bắc Sông Hồng Bộ Nguyên Nước
1996 38.033,0 293.146,0 1629,00 5.967,0 338.775,0 1997 54.065,0 275.483,0 12.560,0 8.151,0 350.259,0 1997 54.065,0 275.483,0 12.560,0 8.151,0 350.259,0 1998 49.714,0 300.879,0 22.944,0 8.754,0 382.291,0 1999 56.998,0 267.201,0 14.395,0 10.229,0 348.823,0 2000 61.336,0 237.089,0 15.763,0 9.932,0 324.120,0 2001 80.685,0 272.897,0 28.838,0 15.260,0 397.680,0 2002 95.627,0 282.208,0 23.383,0 19.804,0 421.022,0 2003 82.995,0 300.101,0 20.502,0 20.928,0 424.526,0 2004 76.767,0 297.605,0 21.919,0 20.500,0 416.791,0 2005 73.533,0 274.614,0 22.859,0 21.526,0 392.532,0 2006 86.327,7 274.476,4 30.750,0 25.500,0 417.054,1 2007 89.256,0 276.113,3 27.226,2 26.505,0 419.100,5
Nguồn: số liệu thống kê của bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Cùng với việc tăng năng suất khoai tây mặc dù diện tắch gieo trồng không tăng, thì sản lượng khoai tây tươi của Việt Nam cũng tăng dần qua các năm. Nếu giai ựoạn 1991-1995 sản lượng chỉ ựạt bình quân 256.000 tấn/năm, thì ựến giai ựoạn 1996-2000 ựã tăng lên 340.000 tấn/năm, tăng hơn 35,9% so với kỳ trước và giai ựoạn 2001-2007 bình quân một năm ựã ựạt ựược trên 410.000 tấn, bình quân mỗi năm tăng 3,56%. Năm 2007 sản lượng khoai tây cả nước ựạt xấp xỉ 420.000 tấn chủ yếu là vùng ựồng bằng sông Hồng và các tỉnh phắa Bắc (thể hiện bảng số liệu 2.9, biểu ựồ 2.3 và phụ lục 1 kèm theo).
Khoai tây với người Việt Nam và thị trường tiêu thụ
Ban ựầu, khoai tây ựược coi là loại thực phẩm cao cấp, sau ựó trở thành thực phẩm tương ựối phổ biến của người Việt Nam. đến nay, ở hầu khắp ựất nước ựều có nhu cầu tiêu dùng khoai tây. Việt Nam với trên 80 triệu dân nên thị trường khoai tây còn rất rộng, nhu cầu tiêu dùng khoai tây của người dân còn rất nhiều. đặc biệt, giá khoai tây tại miền Nam thường rất cao, giá 1kg khoai tây thường cao hơn gấp rưỡi hoặc gấp hai lần 1kg gạo.
Thị trường ựối với khoai tây ở Việt Nam khá rộng mở, nhu cầu tiêu dùng trong nước ngày một tăng. Các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu thấy rằng năm 2005 nhu cầu tiêu dùng khoai tây của Việt Nam khoảng 530.000 tấn, dự báo năm 2010 nhu cầu tiêu dùng khoai tây sẽ tăng lên 710.000 tấn. Mức sản xuất khoai tây ở trong nước vẫn chưa ựủ với nhu cầu tiêu dùng, năm 2007 sản xuất ựược 419.000 tấn, mới ựáp ứng 80% nhu cầu thị trường năm 2007. đó là chưa kể ựến nhu cầu xuất khẩu khoai sang các nước lân cận. Từ năm 2008 ựến năm 2012 và những năm tiếp theo, thị trường ựòi hỏi sản xuất khoai tây tăng nhiều hơn. đó là cơ hội ựối với nông dân sản xuất khoai tây cả