II/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
2. Định hướng:
- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
- Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế:
+ Trong khu vực I:
• Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuơi và thuỷ sản.
• Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả. + Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành cơng nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động. + Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân
hàng, giáo dục - đào tạo,…
4. Củng cố:
HS trả lởi các câu hỏi cuối bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
HS về nhà dựa vào bảng số liệu trong bài học. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ĐBSH.
TUẦN 20 Ngày giảng: Ngày giảng:
Tiết 34-BÀI 34: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ VỚI SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC ỞĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG. ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Củng cố thêm kiến thức trong bài 33
- Biết được sức ép nặng nề của Ds đối với các vấn đề KT-Xh ở ĐBSH
- Phân tích được mối quan hệ giữa DS với sản xuất lương thực và tìm ra hướng giải quyết.
2. Kĩ năng:
- Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra nhận xét cần thiết. - Biết giải quyết một cách khoa học về mối quan hệ giữa DS và vấn đề sản xuất lương thực ở ĐBSH, từ đĩ cĩ thể đề ra định hướng cần thiết
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Các loại bản đồ: hình thể, phân bố dân cư, nơng nghiệp của vùng ĐBSH - Các dụng cụ học tập cần thiết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1:Tính tốc độ tăng trưởng và so sánh tốc độ tăng trưởng về DS và sản
xuất nơng nghiệp của đồng bằng sơng Hồng đối với cả nước Hình thức: cá nhân
- Bước 1: Gv yêu cầu HS theo dõi bảng số liệu trong SGK, hướng dẫn cách tính tốc độ tăng trưởng và tỉ trọng theo yêu cầu của đề bài đặt ra
- Bước 2: GV theo dõi, hướng dẫn, giải đáp các thắc mắc của HS trong quá trình làm việc
- Bước 3: HS trình bày kết quả làm việc, GV nhận xét đối chiếu kết quả. 1. Tốc độ tăng trưởng của các chỉ số trong bảng số liệu
Các chỉ số Đồng bằng sơng Hồng Cả nước 1995 2005 1995 2005 Số dân 100 111.7 100 115.4 Diện tích gieo trồng cây LT cĩ hạt 100 109.3 100 114.4 Sản lượng LT cĩ hạt 100 122.0 100 151.5 Bình quân LT cĩ hạt 100 109.4 100 131.4
2. Tỉ trọng của ĐBSH so với cả nước theo các chỉ số
Các chỉ số Đồng bằng sơng Hồng Cả nước
1995 2005 1995 2005Số dân 22.4 21.7 100 100 Số dân 22.4 21.7 100 100 Diện tích gieo trồng cây LT cĩ hạt 15.3 14.6 100 100 Sản lượng LT cĩ hạt 20.4 16.5 100 100 Bình quân LT cĩ hạt 91.1 75.9 100 100
- Bước 4: GV hướng dẫn HS nhận xét bảng số liệu
(Nhận xét: Tỉ trọng các chỉ số trong bảng số liệu của đồng bằng sơng Hồng cĩ sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần so với tỉ trọng chung của cả nước, tiếp sau đĩ là tỉ trọng sản lượng lương thực cĩ hạt, số dân, diện tích gieo trồng cây LT cĩ hạt).
- Bước 5: Gv kiểm tra bài làm của HS, yêu cầu một số HS làm mẫu, các HS trong lớp cùng nhận xét, sau đĩ cĩ thể yêu cầu thu bài tại lớp hoặc về nhà hồn thiện.
Hoạt động 2: Phân tích và tgiair thích mối quan hệ giữa DS với việc sản xuất LT
ở ĐBSH và đề ra hướng giải quyết. Hình thức: cặp
- Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi
- Hai HS đại diện trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung kiến thức.
• Mối quan hệ giữa DS với việc sản xuất LT ở ĐBSH:
- Do cĩ những cố gắng trong việc thâm canh cây LT nên mặc dù diện tích gieo trồng cây LT cĩ hạt giảm nhưng sản lượng trên thực tế vẫn tăng
- Tuy nhiên do sức ép của DS nên bình quân LT cĩ hạt theo đầu người vẫn giảm so với cả nước.
• Phương hướng giải quyết
- Tích cực mở rộng diện tích gieo trồng cây lương thực cĩ hạt
- Thâm canh tăng vụ là giải pháp chủ yếu để giải quyết tốt nhất vấn đề lương thực
- Thực hiện tốt cơng tác DS kế hoạch hĩa gia đình, giảm tỉ sinh
- Nâng cao mức sống, giải quyết việc làm, từ đĩ mức sinh sẽ giảm dần
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH. Cụ thể là trong nơng nghiệp cần phải tích cực giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trộng của ngành chăn nuơi và thủy sản. Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây LT và tăng dần tỉ trọng của cây cơng nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả.
4.Củng cố:
GV nhận xét giờ thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà:
GV nhắc HS về nhà hồn thiện bài thực hành Chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy:
Tiết 35 - BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Trình bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng cũng như những thế mạnh nổi trội của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư) và cả những khĩ khăn trong quá trình phát triển
- Hiểu và trình bày được thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu nơng – lâm – ngư nghiệp, sự phát triển của cơng nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng .
2. Kĩ năng
- Đọc và khai thác thơng tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài
- Phân tích, thu thập các số trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết.
3. Thái độ:
Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vêh Tổ quốc
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ kinh Bắc trung Bộ
- Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học - Atlat địa lí VN
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
GV giới thiệu bài.
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh
thổ và vị trí của vùng Hình thức: cá nhân
GV yêu cầu HS quan sát vị trí địa lí của vùng BTB trong cả nước và trả lời các câu hỏi theo dàn ý:
+ Xác định vị trí địa lí của vùng BTB + Kể tên các tỉnh trong vùng
+ Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng
Một HS trình bày, các HS khác nhâïn xét, bổ sung, GV chốt kiến thức