II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ địa hình VN
2. Khoanh trịn vào các ý đúng nhất ở đầu câu.
2. 1 . Nhận định khơng đúng với đặc điểm khí hậu của thiên nhiên phần phía Bắc
lãnh thổ nước ta là:
A: Tồn bộ miền Bắc cĩ mùa đơng lạnh kéo dài 3 tháng
B. Về phía Nam số tháng lạnh giảm cịn 1 đến 2 tháng, ở Huế chỉ cĩ thời tiết lạnh.
C Thời kì bắt đầu mùa mưa cĩ xu hướng chậm dần về phía Nam. D. Tất cả các ý trên
2.2. Đặc điểm khí hậu của thiên nhiên phần phía Nam lãnh thổ nước ta là: A. Nĩng quanh năm, chia thành hai mùa mưa và khơ. A. Nĩng quanh năm, chia thành hai mùa mưa và khơ.
B. CĨ mùa đơng lạnh, ảnh hưởng mạnh mẽ của giĩ mùa đơng Bắc. C. Mang tính chất nhiệt đới giĩ mùa hải dương.
D. Cả ý A và B đều đúng.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Thơng tin phản hồi:
43
Thiên nhiên phân hĩa theo Đơng - Tây
Vùng biển và thềm lục địa Vùng đồng bằng ven biển Vùng đồi núi Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam đáy nơng, mở rộng, cĩ nhiều đảo ven bờ Thềm lục địa NTB thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu Đồng bằng ven biển hẹp, ngang, bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ Đồng bằng châu thổ diện tích rơng, cĩ bãi triều, thấp, phẳng Vùng núi TB cĩ mùa đơng ngắn, khí hậu phân hĩa theo độ cao Vùng cánh cung đơng bắc cĩ mùa đơng đến sớm. Tây Nguyên sương đơng khơ hạn và mùa hạ
Ngày soạn: 17/10/2008 Tiết 13 - Bài 12 . THIÊN NHIÊN PHÂN HỐ ĐA DẠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1 Kiến thức
- Biết được sự phân hố thiên nhiên theo độ cao. Đặc điểm về khí hậu, các loại đất và các hệ sinh thái chính theo 3 đai cao ở Việt Nam. Nhận thức được mối liên hệ cĩ quy luật trong sự phân hố thổ nhưỡng và sinh vật.
- Hiểu sự phân hố cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên và biết được đặc điểm chung nhất của mỗi miền địa lí tự nhiên.
-Nhận thức được các mặt thuận lợi vàø hạn chế trong sử dụng tự nhiên ở mọi miền.
2. Kĩ năng
-Khai thác kiến thức trên bản đồ.
- Kĩ năng phân tích tổng hợp để thấy mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất thể hiện ở đặc điểm của miền.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ khí hậu, đất và thực vật. - Một số hình ảnh về các hệ sinh thái. - Atlat Địa lí Việt Nam.
- Bản đồ các miền địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Vào bài: GV cĩ thể kể cho Hs một số nét đặc trưng của thành phố Đà Lạt, sau đĩ hỏi các em nguyên nhân do đâu mà Đà Lạt lại cĩ những đặc trưng riêng đĩ. GV: 3/4 lãnh thổ là đồi núi đã gĩp phần làm cho cảnh sắc thiên nhiên nước ta thêm đa dạng, phong phú.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động l: Tìm hiểu nguyên nhân tạo nên phân hố cảnh quan theo độ cao.
Hình thức: Cả lớp.
GV đặt câu hỏi: Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hố thiên nhiên theo độ cao? Sự phân hố theo độ cao ởû nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào?
1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức. (Do 3/4 lãnh thổ nước ta là đồi núi, ở địa hình đồi núi khí hậu cĩ sự thay đổi rõ nét về nhiệt độï và độ ẩm theo độ cao. Sự phân hố theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ởû thành
Nội dung chính
3. Thiên nhiên phân hĩa theo độ cao
a. Đai nhiệt đới giĩ mùa:
- Ở miền Bắc: cĩ độ cao trung bình dưới 600 - 700m, miền Nam cĩ độ cao 900-1000m. b. Đai cận nhiệt đới giĩ mùa trên núi miền Bắc cĩ độ cao từ 600 - 700m đến 2600m, miền Nam cĩ độ cao từ 900 – 1000m đến độ cao 2600m.
c. Đai ơn đới giĩ mùa trên núi
phần sinh vật và thổ nhưỡng).
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của các đai cảnh quan theo độ cao.
Hình thức: Nhĩm.
Bước 1: GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho từng nhĩm
- Nhĩm l: Tìm hiểu dai nhiệt đới giĩ mùa. - Nhĩm 2: Đai cận nhiệt giĩ mùa trên núi.
- Nhĩm 3: Đai ơn đới giĩ mùa trên núi cĩ độ cao từ 2600m trở lên.
Bước 2: HS trong các nhĩm trao đổi, dại diện các nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung ý kiến.
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhĩm.
GV đặt câu hỏi cho các nhĩm:
+ Tại sao đai ơn đới giĩ mùa trên núi cĩ độ cao từ 2600m trở lên chỉ cĩ ởû miền Bắc?
+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh thường hình thành ở những khu vực nào? Ơû nước ta hệ sinh thái này chiếm diện tích lớn hay nhỏ? (Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh thường hình thành ởû những vùng núi thấp mưa nhiều, khí hầu ẩm ướt, mùa khơ khơng rõ, nơi thuận lợi cho sinh vật phát triển nền nơng nghiệp nhiệt đới đa dạng về nơng sản.) Hoạt động 3: tìm hiểu đặc điểm 3 miền dịa lý tự nhiên
Hình thức: Nhĩm.
Bước 1: GV chia lớp thành ba nhĩm, mỗi nhĩm tìm hiểu các đặc điểm của một miền địa lí tự nhiên (Xem phiếu học tập phần phụ lục).
- Nhĩm 1: tìm hiểu đặc điểm miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ.
- Nhĩm 2: tìm hiểu đặc điểm miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Nhĩm 3: Tìm hiểu đặc điểm miền Nam Ttung và Nam Bộ.
Bước 2: HS trong các nhĩm trao đổi, đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhĩm.
(Xem thơng tin phản hồi phần phụ lục). GV đưa câu hỏi cho các nhĩm:
cĩ độ cao từ 2600m trở lên (chỉ cĩ ởû Hồng Liên Sơn)
4. Các miền địa lí tự nhiên : (Phụ lục)
Câu hỏi cho nhĩm l: Vị trí địa lí và đặc điểm địa hình cĩ ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ?
Câu hỏi cho nhĩm 2: Hướng tây bắc - đơng nam của các dãy núi Trường Sơn cĩ ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu của miền? Địa hình núi trung bình và núi cao chiếm ưu thế ảnh hưởng như thế nào đối với thổ nhưỡng - sinh vật trong miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
Câu hỏi cho nhĩm 3: Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam BỘ cĩ khí hậu cận xích đạo với 2 mùa mưa khơng rõ rệt. Đặc điểm của khí hậu cĩ ảnh hưởng như thế nào tới sản xuất nơng nghiệp của miền này?
(Do nằm gần Xích Đạo, chịu ảnh hưởng trực tiếp của giĩ mùa mùa hạ nĩng ẩm và giĩ mậu dịch khơ nên miền Nam Trung Bộ và Nam BộÄ cĩ khí hậu cận xích đạo với 2 mùa mưa khơng rõ rệt. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn rất thuận lợi để phát triển nền nơng nghiệp nhiệt đới quanh năm. Khí hậu cận xích đạo tạo điều kiện để vùng cĩ thể xen canh, thâm canh, tăng vụ).
IV. ĐÁNH GIÁ
1. Trình bày những đặc điểm phân hĩa của thiên nhiên Việt Nam?
2. Theo em sự phân hĩa này mang lại những mặt thuận lợi và khĩ khăn gì cho nền kinh nước ta?
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Hồn thành câu hỏi bài tập SGK.