Cơ cấu CN theo thành phần KT:

Một phần của tài liệu giao an dia ly 12 co ban (Trang 89 - 91)

III. Hoạt động dạy và học:

3. Cơ cấu CN theo thành phần KT:

+ Nhận xét về cơ cấu ngành cơng nghiệp phân theo thành phần KT ở nước ta

+ Xu hướng chuyển dịch của các thành phần

- Bước 2: HS trả lời, Gv chuẩn KT.

+ Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp vĩi điều kiện VN, thích ứng với nền kinh tế thế giới

+ Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn và trọng điểm

+ Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, cơng nghệ

2. Cơ cấu CN theo lãnh thổ:

- Hoạt động CN tập trung chủ yếu ở một số khu vực:

+ ĐBSH và phụ cận + ĐNB

+ Duyên hải miền Trung

+ Vùng núi, vùng sâu, vùng xa

CN chậm phát triển: phân bố phân tán, rời rạc.

- Sự phân hĩa lãnh thổ Cn chịu tác động của nhiều nhân tố:

+ Vị trí địa lí

+ Tài nguyên và mơi trường + Dân cư và nguồn LĐ + Cơ sở vật chất kĩ thuật + Vốn

- Những vùng cĩ giá trị CN lớn: ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL.

3. Cơ cấu CN theo thành phầnKT: KT:

- Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế đã cĩ những thay đổi sâu sắc - Các thành phần KT tham gia vào

hoạt động CN ngày càng được mở rộng.

- Xu hướng chung:

+ Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước + Tăng tỉ trọng khu vực ngồi Nhà nước, đặc biệt là khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

I. ĐÁNH GIÁ

HS trả lời các câu hỏi sau:

1. Tại sao cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta cĩ sự chuyển dịch

2. Chứng minh rằng cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta cĩ sự phân hĩa về mặt lãnh thổ. Tại sao lại cĩ sự phân hĩa đĩ?

II. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

HS về nhà chuẩn bị trước bài tiếp theo

Ngày soạn: 01/02/2009 Tiết 30 - BÀI 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CƠNG

NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:

- Biết được cơ cấu ngành cơng nghiệp năng lượng của nước ta cũng như các nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất và phân bố của tùng phân ngành - Hiểu rõ được cơ cấu ngành CN thực phẩm, cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố của từng phân ngành.

2. Kĩ năng:

- Xác định được trên bản đồ nhứng vùng phân bố than, dầu khí cũng như các nhà máy nhiệt điện, thủy điện chính đã và đang xây dựng ở nước ta.

- Chỉ trên bản đồ các vùng nguyên liệu chính và các trung tâm cơng nghiệp thực phẩm của nước ta

Ơ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ địa chất-khống sản VN - Atlat đại lí VN

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV yêu cầu HS nhác lại khái niệm ngành cơng nghiệp trọng điểm, sau đĩ giới thiệu cho HS biết các ngành cơng nghiệp trọng điểm sẽ tìm hiểu.

Hoạt động của GV-HS Nội dung chính

Hoạt động 1; GV sử dụng sơ đồ cơ cấu

cơng nghiệp năng lượng để giới thiệu cho HS những ngành CN hiện cĩ ở nước ta và những ngành sẽ phát triển trong tương lai.

Hoạt động 2: tìm hiểu CN khai thác nguyên – nhiên liệu (cặp)

- Bước 1; HS dựa vào SGK, bản đồ địa chất- khống sản và kiến thức đã học: + Trình bày ngành CN khai thác than và cơng nghiệp khai thác dầu khí theo phiếu HT 1 và 2

- Bươc 2: HS trình bày, GV đưa thơng tin phản hồi để đối chiếu.

Hoạt động 3: tìm hiểu ngành cơng

nghiệp điện lực (cá nhân/cặp) - Bước 1: HS dừa vào kiến thức:

Một phần của tài liệu giao an dia ly 12 co ban (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w