Ngành thủy sản

Một phần của tài liệu giao an dia ly 12 co ban (Trang 81 - 83)

III. Hoạt động dạy và học

1. Ngành thủy sản

a) Những điều kiện thuận lợi và khĩ khăn để phát triển thủy sản. b) Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản. • Tình hình chung 81

- Bước 1:

+ Gv yêu cầu HS căn cứ vào bảng số liệu 24.1, nhận xét tình hình phát triển và chuyển biến chung của ngành thủy sản

+ Kết hợp sgk và bản đồ nơng – lâm – ngư nghiệp của VN, cho biết tình hình phát triển và phân bố của ngành khai thác

- Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.

- Bước 3: tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố hoạt động nuơi trồng thủy sản. + GV đặt câu hỏi: tại sao hoạt động nuơi trồng thủy sản lại phát triển mạnh trong những năm gần đây và ý nghĩa của nĩ?

+ HS khai thác bảng số liệu 24.2, cho biết ĐBSCL cĩ những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng nuơi cá tơm lớn nhất nước ta?

- Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 3: tìm hiểu ngành lâm nghiệp (HS làm việc cá nhân)

- Bước 1:

+ Gv yêu cầu HS cho biết ỹ nghĩa về mặt KT và sinh thái đối với phát triển lâm nghiệp

+ Dựa vào bài 14, chứng minh rừng nước ta bị suy thối nhiều và đã được phục hồi một phần

+ Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự suy thối tài nguyên rừng nước ta.

- Bước 2:HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

- Ngành thủy sản cĩ bước phát triển đột phá

- Nuơi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao

• Khai thác thủy sản:

- Sản lượng khai thác liên tục tăng - Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhất là các tỉnh duyên hải NTB và Nam Bộ

• Nuơi trồng thủy sản:

- Hoạt động nuơi trồng thủy sản phát triển mạnh do:

+ Tiềm năng nuơi trồng thủy sản cịn nhiều

+ Các sản phẩm nuơi trồng cĩ giá trị khá cao và nhu cầu lớn trên thị trường

- Ý nghĩa:

+ Đảm bảo tốt hơn nguyên liệu cho các cơ sở cơng nghiệp chế biến, nhất là xuất khẩu

+ Điều chỉnh đáng kể đối với khai thác thủy sản

- Hoạt động nuơi trồng thủy sản phát triển mạnh nhất là nuơi tơm ở ĐBSCL và đang phát triển ở hầu hết các tỉnh duyên hải

- Nghề nuơi cá nước ngọt cũng phát triển, đặc biệt ở địng bằng sơng Cửu Long và ĐBSH.

2.. Ngành lâm nghiệp

a) Ngành lâm nghiệp ở nước ta cĩ vai trị quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái.

- Kinh tế:

+ Tạo nguồn sống cho đơng bào dân tộc ít người

+ Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi + Tạo nguồn nguyên liệu cho một số ngành CN

+ Bảo vệ an tồn cho nhân dân cả ở trong vùng núi, trung du và vùng hạ

Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp (HS tìm hiểu SGK) du. - Sinh thái: + Chống xĩi mịn đất + Bảo vệ các lồi động vật, thực vật quí hiếm

+ Điều hịa dịng chảy sơng ngịi, chống lũ lụt và khơ hạn

+ Đảm bảo cân bằng sinh thái và cân bằng nước.

b) Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu cĩ nhưng đã bị suy thối nhiều:

Cĩ 3 loại rừng:

- Rừng phịng hộ - Rừng đặc dụng - Rừng sản xuất

c) Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp (SGK)

IV. ĐÁNH GIÁ:

Một phần của tài liệu giao an dia ly 12 co ban (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w