Phát triển giao thơng vận tải:

Một phần của tài liệu giao an dia ly 12 co ban (Trang 124 - 126)

III. Phát triển cơng nghiệp và cơ sở hạ tầng:

3. Phát triển giao thơng vận tải:

- Quốc lộ 1

- Đường Sắt Bắc – Nam - Các tuyến Đơng- Tây - Các hải cảng, sân bay

4. Củng cố:

Câu 1: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp.

A. Các bãi biển B. Thuộc tỉnh, thành phố

1. Sa Huỳnh 2. Quy Nhơn 3. Cà Ná a. Ninh Thuận b. Quảng Ngãi c. Bình Định

Câu 2: Giĩ Tây khơ nĩng(giĩ Lào) là hiện tượng thời tiết đặc trưng nhất vào mùa hạ của vùng nào sau đây ?

A. Đơng Bắc B. Tây Bắc

C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Bắc Trung Bộ.

Câu 3: Các di sản văn hĩa thế giới của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là: A. Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn

B. Cố đơ Huế, Phố cổ Hội An C. Di tích Mỹ Sơn, Cố đơ Huế

D. Phố cổ Hội An, Nhã nhạc cung đình Huế

Câu 4: Ghép các ý ở cột A với các ý cột B sao cho phù hợp:

Nhà máy thủy điện Thuộc tỉnh, thành phố

1. Sơng Hinh 2. Vĩnh Sơn 3. A Vương 4. Hàm Thuận-ĐaMi A. Bình Định B. Phú Yên C. Quảng Nam Bình Thuận Đáp án: A. 1A, 2B, 3C, 4D B. 1B, 2A, 3C, 4D C. 1D, 2C, 3B, 4A D. 1C, 2D, 3B, 4A 5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài và làm bài tập trong SGK (trang 209) - Chuẩn bị bài thực hành.

PHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP VÀ THƠNG TIN PHẢN HỒI.Phiếu học tập Phiếu học tập

Tiêu mục Thế mạnh Hạn chế

Tự nhiên

Kinh tế – xã hội Thơng tin phản hồi

Tiêu mục Thế mạnh Hạn chế

Tự nhiên -Phát triển đánh bắt và

nuơi trồng thủy sản -Chăn nuơi gia súc -Khai thác khống sản -Phát triển thủy điện -Khai thác tài nguyên lâm sản

- Mùa mưa lũ lên nhanh - Mùa khơ thiếu nước, khơ hạn kéo dài(Ninh Thuận, Bình Thuận) - Đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát pha và đất cát là chủ yếu

Kinh tế – xã hội - Các di sản văn hĩa thế giới: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn

- Gĩp phần làm phong phú thêm về thế mạnh du lịch của vùng

- Cĩ nhiều đơ thị thu hút đầu tư nước ngồi

- Khu vực chịa ảnh hưởng nặng nề trong chiến tranh - Cĩ nhiều dân tộc ít người trình độ sản xuất thấp. 125

TUẦN 22Ngày dạy: Ngày dạy:

Tiết 37-Bài 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức

- Biết được vị trí và hình dạng lãnh thổ của vùng

- Biết được những khĩ khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về phát triển cây cơng nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và khai thác nguồn thủy năng

- Trình bày được các tiến bộ về mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng, những vấn đề KT-XH và mơi trường với việc khai thác các thế mạnh này.

2. Kĩ năng:

- Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm và xử lí các thơng tin bài học

- Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng

3. Thái độ

Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng và bảo vệ Tổ Quốc.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ kinh tế Tây Nguyên

- Các bảng số liệu liên quan đến bài học

- Atlat địa lí VN

III. HOẠT ĐỘNG HẠY HỌC

Khởi động: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh về cồng chiêng Tây Nguyên và cho biết những hiểu biết của mình về khơng gian văn hĩa cồng chiêng.

Gv giới thiệu thêm về văn hĩa cồng chiêng và tiềm năng, triển vọng phát triển KT-XH của Tây Nguyên  vào bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng

Hình thức: cá nhân

- Gv yêu cầu HS quan sát lược đồ vị trí của vùng Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi theo dàn ý:

+ Xác định vị trí của Tây Nguyên + kể tên các tỉnh trong vùng

+ Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng

Một số HS trình bày, các HS khác nhạn

Một phần của tài liệu giao an dia ly 12 co ban (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w