VI. Phụ lục Tên
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phịng chống
pháp phịng chống
a. Bão
* Hoạt động của bão ởû Việt nam
- Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI. Đặc biệt là các tháng IX và XIII .
- Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam. - Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ. Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão.
- Trung bình mỗi năm cĩ 8 trận bão. * Hậu quả của bão:
- Mưa lớn trên diện rộng (300 - 400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thơng. . . Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển.
- Giĩ mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa, cầu cống, cột điện cao thế...
- Ơ nhiễm mơi trường gây dịch bệnh. * Biện pháp phịng chống bão:
- Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của cơn bão. - Thơng báo cho tàu thuyền đánh cá trở về đất liền.
- Củng cố hệ thống đê kè ven biển. - Sơ tán dân khi cĩ bão mạnh.
- Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xĩi mịn lũ quét ở miền núi.
b. Ngập lụt, ,lũ quét và hạn hán: (phụ lục)
Hai HS cùng bàn trao đổi để viết. Một số HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, đánh giá. GV nhận xét phần trình bày của HS và khẳng định các biện pháp phịng chống, thiệt hại do bão gây ra.
Hoạt động 4: tìm hiểu các thiên tai ngập lụt, lũ quét và hạn hán.
Hình thức: Nhĩm.
Bước 1: GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho từng nhĩm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục).
Nhĩm l: tìm hiểu sự hoạt động của ngập lụt.
Nlhĩm 2: Tìm hiểu sự hoạt động của lũ quét.
Nhĩm 3: tìm hiểu sự hoạt động của hạn hán.
Bước 2: HS trong các nhĩm trao đổi, đại diện các nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung ý kiến.
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhĩm (Xem thơng tin phản hồi phần phụ lục). GV đặt câu hỏi cho các nhĩm: - Vì sao lượng nước thiếu hụt vào mùa khơ ở miền Bắc khơng nhiều như ở miền Nam?
(Mùa khơ ởû miền Bắc trùng với các tháng mùa đơng, nhiệt độ hạ thấp nên khả năng bốc hơi nước khơng cao. Cuối mùa đơng giĩ Đơng Bắc đi qua biển nên gây mưa phùn làm giảm mức độ khơ hạn. Miền Nam mùa khơ nhiệt độ cao nên khả năng bốc hơi nước lớn, giĩ mậu dịch khơ lại bị chắn bởi các cao nguyên Nam Trung Bộ càng trở nên khơ hơn khi ảnh hưởng tới Tây Nguyên và Nam Bộ).
Hoạt động 3: tìm hiểu chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và mơi trường. Hình thức: Cả lớp.
Trị chơi: Xây dựng ngơi nhà "Việt Nam phát tnển bền vững".
Cách chơi:
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục 3 SGK để nhớ được các chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và mơi trường. Giải thích ý nghĩa các chiến lược gắn với bảo vệ tài nguyên và mơi trường. Bước 2: GV tổ chức HS thành 2 đội chơi, mỗi đội gồm 4 HS. Các đội lên bảng xây dựng ngơi nhà phát triển bền vững (Xem mẫu phần phụ lục).
Bước 3: Đại diện các đội trình bày ý nghĩa của các chiến lược.
Bước 4: HS cả lớp đánh giá đội nào làm nhanh hơn, trình bày tốt hơn. .
IV. ĐÁNH GIÁ
1. Khoanh trịn ý em cho là đúng
* 70% tổng số cơn bão ở Việt Nam xảy ra vào các tháng: A. 5, 6, 7. C. 8, 9, 10.