Hoạt động 1: ( Dẫn dắt khái niệm )
Trong trò chơi hái hoa có thởng, trên cây hoa có 3 bông hoa có thởng và 2 bông hoa không có thởng. Bạn Hơng hái 2 bông, mỗi lần một bông. Kí hiệu:
A: “ Bông hái lần đầu không có thởng “ B: “ bông hái lần hai có thởng “
a) Tính xác suất sao cho bông hái lần hai có thởng nếu bông hái lần đầu có thởng. b) Tính P(A), P(A ∩ B)
c) So sánh P(A B)
P(A)
∩ với xác suất tìm đợc ở câu a)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
a) Nếu bông hoa hái lần đầu không có thởng ( tức A không xảy ra ) thì trên cây chỉ còn 4 bông hoaong đó 3 bông có th- ởng. Do đó nếu Hơng hái tiếp một bông nữa thì xác suất để hái đợc bông có thởng ( hái lần 2 ) là 3 0, 75
4 =
b) Nếu từ 5 bông hoa, hái ngẫu nhiên 1 bông thì xác suất
để hái đợc bông không có thởng là P(A) = 2 0, 4
5 = . Ba bông có thởng đợc đánh số 1, 2, 3 còn hai bông không có thởng đợc đánh số 4, 5 ta có không gian mẫu gồm các chỉnh hợp chập 2 của 5 phần tử, nên: P (Ω) = 2
A =20.
- Hớng dẫn học sinh giải bài toán
- Đa ra định nghĩa xác suát có điều kiện và công thức:
P(B/A) = P(A B)
P(A)
Vì A ∩ B = {(a, b) / a∈{1,2,3 , b} ∈{ }4,5 } nên theoquy tắc nhân ta có: N (A ∩ B) = 3.2 = 6. Do đó: P(A ∩ B) = quy tắc nhân ta có: N (A ∩ B) = 3.2 = 6. Do đó: P(A ∩ B) =
6 3 20 =10 c) Vậy P(A B) P(A) ∩ = 3 4 3 : 10 10 = 4 = P(B/A)
Hoạt động 2: ( Củng cố khái niệm )
Hai bạn Nam và Bắc chơi trò gieo con súc sắc cân đối và đồng chất. Nam gieo trớc, Bắc gieo sau. Giả sử Nam gieo đợc mặt 4 chấm. Tính xác suất sao cho Bắc thắng, nghĩa là số chấm mà Bắc gieo đ ợc lớn hơn số chấm mà Nam gieo đợc.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Kí hiệu A là biến cố: “ Nam gieo đợc mặt có 4 chấm “, B là biến cố “ Bắc gieo đợc mặt có số chấm lớn hơn 4 “. Nếu A xảy ra thì B chỉ xảy ra khi xuất hiện mặt 5 hoặc 6 chấm. Từ đó ta có:
P(B/A) = 2 1
6=3
- Hớng dẫn học sinh giải bài toán
- ĐVĐ: Có thể dung công thức P(B/A) =
P(A B)P(A) P(A)
∩ để giải bài toán đợc không ?
- Củng cố khái niệm xác suất có điều kiện