Huẩn bị của thầy và trò: Sách giáo khoa,máy tính bỏ tú

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS11 Chuẩn (Trang 74 - 76)

D - Tiến trình tổ chức bài học :

ổn định lớp :

- Sỹ số lớp :

- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh

Bài mới Hoạt động 1:

Chữa bài tập 2 trang 81 ( SGK )

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Không gian mẫu: Ω = {1,2,3,...,15} . Kí hiệu: A: “ Rút đợc quả mang số n ≥ 10 “ B: “ Rút đợc quả mang số n chẵn “ a) Ta có: A = {10,11,12,13,14,15} ⇒ N(A) = 6 và P(A) = N(A) 6 2 N( )=15 = 5 Ω b) B = {2, 4,6,8,10,12,14} ⇒ P(B) = 7 A ∩ B = {10,12,14}⇒ N( A ∩ B ) = 3 và: P(A/B) = P(A B) 3 : 7 3 P(B) 15 15 7 ∩ = =

- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà

- Củng cố khái niệm về xác suất có điều kiện

- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: Ngôn ngữ, cách trình bày lời giải của bài toán ...

Hoạt động 2:

Ω ={(i, j) /1≤i, j 6≤ } . Kí hiệu A: “ Số 5 xuất hiện trong lần gieo thứ nhất “. B: “ Số 5 xuất hiện ít nhất trong một lần gieo “. C: “ Tổng số chấm trong hai lần gieo không nhỏ hơn 10 “. Theo bài ra ta cần tính: P(C/A), P(C/B)

Ta có: A = {(5,1);(5,2);(5,3);(5, 4);(5,5);(5,6)}B ={(5,1);(5,2);...;(5,6);(1,5);...;(4,5);(6,5)} B ={(5,1);(5,2);...;(5,6);(1,5);...;(4,5);(6,5)} C = {(4,6);(6;4);(5,5);(5,6);(6,5);(6,6)} a) P(C/A) = P(C A) 2 : 6 1 P(A) 36 36 3 ∩ = = b) P(C/B) = P(C B) 3 :11 3 P(B) 36 36 11 ∩ = =

- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà

- Củng cố khái niệm về xác suất có điều kiện

- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: Ngôn ngữ, cách trình bày lời giải của bài toán ...

Bổ xung: Ba biến cố A, B, C đợc gọi là độc lập nếu 4 đẳng thc sau đợc thoả mãn: a) P( A ∩ B ) = P(A)P(B) b) P( A ∩ C ) = P(A)P(C) c) P( B ∩ C ) = P(A)P(C) d)P(A ∩ B ∩ C) = P(A)P(B)P(C) Hoạt động 3:

Chữa bài tập 4 trang 81 ( SGK )

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Ta có P( A ∩ B ) = P(A) + P(B) - P( A ∪ B ) = 1 4. Từ đó P(A/B) = P(A B) 2 P(B) 5 ∩ = và P(B/A) = P(A B) 2 P(A) 3 ∩ =

- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà

- Củng cố khái niệm về xác suất có điều kiện

- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: Ngôn ngữ, cách trình bày lời giải của bài toán ...

Hoạt động 4:

Chữa bài tập 5 trang 81 ( SGK )

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

a) P( A ∩ B ) = 1 6, P(A) = 3 1 6= 2, P(B) = 2 1 6=3 Vì P( A ∩ B ) = P(A)P(B) nên A và B độc lập b) P( C ∩ D ) = 1 6, P(C) = 4 2 6 = 3, P(D) = 2 1 6 =3 Vì P( C ∩ D ) ≠ P(C)P(D) nên C và D không độc lập

- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà

- Củng cố khái niệm về xác suất có điều kiện

- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: Ngôn ngữ, cách trình bày lời giải của bài toán ...

Bài tập về nhà: Hoàn thành bài tập 6 trang 81 ( SGK )

Tiết 36: Bài kiểm tra viết cuối chơng 2 Ngày dạy:

- Kiểm tra kĩ năng giải toán về tổ hợp và xác suất - Củng cố và khắc sâu đợc kiến thức cơ bản

B - Nội dung và mức độ :

- Bài toán về tổ hợp và bài toán về xác suất ( có điều kiện và không có điều kiện ) - Không có phần toán trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS11 Chuẩn (Trang 74 - 76)