Huẩn bị của thầy và trò: Sách giáo khoa,máy tính cầm tay f x 500MS

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS11 Chuẩn (Trang 69 - 71)

D - Tiến trình tổ chức bài học :

ổn định lớp :

- Sỹ số lớp :

- Nắm tình hình sách giáo khoa, máy tính của học sinh.

Bài mới :

Hoạt động 1:

Chữa bài tập 5 trang 74 ( SGK )

- Học sinh trình bày lời giải

Không gian mẫu gồm các hoán vị của 10 ngời nên N ( Ω )

= 10!

a) Kí hiệu C và D là các biến cố ứng với câu a) và b). Ta đặt tạm B ở ngoài, còn lại 9 ngời, xếp 9 ngời vào 9 ghế, có 9! cách xắp. Sau đó ta đặt B vào ngồi cạnh A, có 2 cách ( B ngồi bên phải và bên trái A ) Theo quy tắc nhân, ta có

N( C ) = 2.9! Do đó P( C ) = 2.9! 1 0,2

10! = =5

b) Ta có D = C. Vậy P( D ) = 1 - P( C ) = 0,8

- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện lời giải đã chuẩn bị ở nhà

- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: Ngôn ngữ, cách trình bày lời giải, ...

- Củng cố định nghĩa và tính chất của xác suất cổ điển.

Hoạt động 2:

Chữa bài tập 9 trang 75 ( SGK )

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Học sinh trình bày lời giải a) P(A) = 1 2; b) P(B) = 1 2; c) P(C) = 6 3 20 =10 d) P(D) = 3 20 do D = B ∩ C = {3;9;15} e) P(E) = P(B) + P(C) - P(B ∩ C) = 10 6 3 13 20 + 20 −20 = 20

- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện lời giải đã chuẩn bị ở nhà

- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: Ngôn ngữ, cách trình bày lời giải, ... - Củng cố định nghĩa và tính chất của xác suất cổ điển.

Hoạt động 3: ( Luyện tập, củng cố ) Chữa bài tập 10 trang 75 ( SGK )

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Học sinh trình bày lời giải

Không gian mẫu Ω gồm 32 = 9 phần tử

P(A) = 3 1 9=3; P(B) = 3 1 9= 3; P(C) = 1 - 3 9 = 2 3 P( A ∩ B ) = 1 9, P ( A ∪ B ) = P ( A ) + P ( B ) - P( A ∩ B ) = 1 1 1 5 3+ − =3 9 9

B ∩ C : “ Quả đầu mầu đỏ, quả thứ hai không vàng “ ; A ∩

C : “ Hai quả cùng đỏ hoặc cùng xanh “. Ta có: N (B ∩ C) = 1.2 = 2, N (A ∩ C) = 2 P (B ∩ C) = 2 9; P (B ∪ C) = 2 9 P(A ∩ C) = 2 9 và P (A ∪ C) = P(A) + P(C) - P (A ∩ C) = = 1 2 2 7 3+ − =3 9 9

- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện lời giải đã chuẩn bị ở nhà

- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: Ngôn ngữ, cách trình bày lời giải, ...

- Củng cố định nghĩa và tính chất của xác suất cổ điển.

Tuần 12

Tiết 33 : Đ4 - Xác suất có điều kiện ( Tiết 1 ) A - Mục tiêu:

- Hình thành k/n xác suất có điều kiện và thấy đợc ý nghĩa của nó. Sử dụng thành thạo công thức nhân xác suất vào các bài toán cụ thể

- áp dụng đợc vào bài tập

B - Nội dung và mức độ:

- Định nghĩa xác suất có điều kiện, công thức nhân xác suất - Các ví dụ 1, 2, 3

- Bài tập chọn ở trang 80, 81 ( SGK ) - Bài tập chọn ở trang 73,74, 75 ( SGK )

C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , máy tính cầm tay fx - 500MS

D - Tiến trình tổ chức bài học :

ổn định lớp :

- Sỹ số lớp :

- Nắm tình hình sách giáo khoa, máy tính của học sinh.

Bài mới :

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS11 Chuẩn (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w