Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa: Hoạt động 3:( dẫn dắt khái niệm )

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS11 Chuẩn (Trang 153 - 154)

C huẩn bị của thầy và trò: Giấy viết và máy tính bỏ tú

3- Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa: Hoạt động 3:( dẫn dắt khái niệm )

Hoạt động 3:( dẫn dắt khái niệm )

Đọc và nghiên cứu định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc và nghiên cứu định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm của SGK

- Nêu thắc mắc để giáo viên giải đáp.

- Tổ chức cho học sinh đọc và nghiên cứu phần định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm.

- Giải đáp thác mắc của học sinh.

3 - Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa:Hoạt động 3:( dẫn dắt khái niệm ) Hoạt động 3:( dẫn dắt khái niệm )

Tính đạo hàm của hàm số y = f(x) = x2 tại x0 = 2

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Cho x0 = 2 số gia ∆x ta có: y ∆ = f( 2 + ∆x) - f( 2 ) = ( 2 + ∆x)2 - 4 = 4∆x + ∆2x - Suy ra: y x ∆ ∆ = 4 + ∆x - Nên f’( 2 ) = x 0 y lim 4 x ∆ → ∆ = ∆ - Hớng dẫn học sinh dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số tại một điểm. - Nêu quy tắc tính đạo hàm của hàm số tại một điểm.

Hoạt động 4:( củng cố khái niệm ) Tính đạo hàm của hàm số f(x) = 1

x tại điểm x0 = a ≠ 0.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Cho x0 = a số gia ∆x ta có: y ∆ = f( a + ∆x) - f( a ) = 1 1 a x a− + ∆ = - (a xx a) ∆ + ∆ - Suy ra: y x ∆ ∆ = - (a+ ∆1x a) - Nên f’(a) = 2 x 0 y 1 lim x a ∆ → ∆ = − ∆

- Tổ chức cho học sinh đọc và nghiên cứu ví dụ 1( SGK ).

- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập.

- Củng cố định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm, quy tắc ( 3 bớc ) tính đạo hàm của hàm số tại một điểm.

Bài tập về nhà:

Tuần 28

Tiết 74 : Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm ( Tiết 2 ) A - Mục tiêu:

- Nắm đợc quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số. Hiểu đợc ý nghĩa hình học và vật lí của đạo hàm

- áp dụng đợc vào bài tập

B - Nội dung và mức độ :

- Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số. ý nghĩa hình học và Vật lí của đạo hàm, đạo hàm trên một khoảng

- Các định lí 1,2,3.

- Bài tập chọn ở trang 178( SGK )

C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi

D - Tiến trình tổ chức bài học :

ổn định lớp :

- Sỹ số lớp :

- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh

Bài mới Hoạt động 1:( Kiểm tra bài cũ )

Chữa bài tập 3 ( phần b, c ) trang 178 - SGK.

Tính đạo hàm của các hàm số sau bằng định nghĩa: b) y = f(x) = - 3 x tại x0 = 2 c) y = f(x) = x 1 x 1 + − tại x0 = 0

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Trình bày đợc cách tính đạo hàm theo 3 bớc. b) f’( 2 ) = 3

4

c) f’( 0 ) = - 2

- Gọi hai học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.

- Củng cố định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm, quy tắc ( 3 bớc ) tính đạo hàm của hàm số tại một điểm. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS11 Chuẩn (Trang 153 - 154)