Phép thử và biến cố:

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS11 Chuẩn (Trang 63 - 64)

1 - Phép thử và không gian mẫu:Hoạt động 1: ( Dẫn dắt khái niệm ) Hoạt động 1: ( Dẫn dắt khái niệm )

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc SGK - Giáo viên thuyết trình, nêu khái niệm về

phép thử và không gian mẫu. Đa ra khái niệm về phép thử ngẫu nhiên

Hoạt động 2: ( Dẫn dắt khái niệm )

Ví dụ 1 ( SGK )

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc SGK Trình bày ví dụ 1

Hoạt động 3: ( Dẫn dắt khái niệm )

Ví dụ 2: ( SGK )

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc SGK Trình bày ví dụ 2

Hoạt động 4: ( Dẫn dắt khái niệm )

Ví dụ 3: ( SGK )

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc SGK Trình bày ví dụ 3

2 - Biến cố:a) Định nghĩa: a) Định nghĩa:

Hoạt động 5: ( Dẫn dắt khái niệm )

Ví dụ 4: ( SGK )

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc SGK - Trình bày ví dụ 4

- Nêu định nghĩa về biến cố, kí hiệu, biến cố không thể, biến cố chắc chắn

b) Phép toán trên các biến cố:Hoạt động 6: ( Dẫn dắt khái niệm ) Hoạt động 6: ( Dẫn dắt khái niệm )

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc SGK - Trình bày các phép toán trên các biến cố

cố

Hoạt động 7: ( Củng cố khái niệm ) Dùng ví dụ 5 ( SGK )

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc SGK

- Trả lời câu hỏi của giáo viên - Trình bày ví dụ 5 của SGK- Củng cố các khái niệm: Phép thử, không

gian mẫu, toán trên các biến cố

Bài tập về nhà: 1, 2 trang 73 - 74 ( SGK )

Tiết 29 : Xác suất của biến cố ( Tiết 2 ) A - Mục tiêu:

- Nắm đợc định nghĩa cổ điển của xác suất biến cố - áp dụng đợc vào bài tập

B - Nội dung và mức độ :

- Định nghĩa cổ điển của xác suất các biến cố - Các ví dụ 6,7,8

- Bài tập chọn ở trang 73,74, 75 ( SGK )

C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , con súc sắc

D - Tiến trình tổ chức bài học :

ổn định lớp :

- Sỹ số lớp :

- Nắm tình hình sách giáo khoa,máy tính của học sinh.

Bài mới :

Hoạt động 1:

Chữa bài tập 1 trang 73 ( SGK )

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

a) Ω = {(i, j) /1≤i, j 6≤ }b) A = {(1,1);(2,2);...;(6,6)} nên N(A) = 6 b) A = {(1,1);(2,2);...;(6,6)} nên N(A) = 6 B = {(5,5);(6, 4);(4,6);(5,6);(6,5);(6,6)} nên N(B) = 6 C = {(5,1);(5,2);...;(5,6)} nên N(C) = 6 D = {(5,1);(5,2);...;(5,6);((1,5);(2,5);...;(6,5)} nên N(D) = 11

- Gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh - Củng cố các khái niệm: Phép thử, không gian mẫu, toán trên các biến cố

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS11 Chuẩn (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w