Tác nhân vật lí và hĩa học của ngoại cảnh là nguyên nhân chủ yếu gây ĐB cấu trúc NST.
III. Tính chất:
ĐB cấu trúc NST thường cĩ hại cho SV vì phá vỡ sự sắp xếp hài hịa các gen trên NST VD:
Tuy nhiên cũng cĩ một số ĐB cĩ lợi được ứng dụn trong cơng tác chọn giống.
VD:
trúc NST.
(H) Vì sao ĐB thường cĩ hại cho SV?
- Giới thiệu VD minh họa:
+ Mất đoạn NST21ung thư máu + Mất đoạn ở NST5hội chứng mèo kêu (đầu nhỏ, đần độn, giọng nĩi giống mèo, chết non)
- Giới thiệu các ĐB cĩ lợi:
+ Mất đoạn loại bỏ gen xấu ra khỏi kiểu gen
+ Lặp đoạnsố lượng gen tăngcường độ biểu hiện tăng
+ Chuyển đoạn: chuyển gen cố định đạm của VK nốt sần vào cây hướng dương.
...
+ Các hình 22 a, b, c, minh họa các dạng ĐB NST sau : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn
- Vì phá vỡ sự sắp xếp hài hịa các gen trên NST - Chú ý nghe giảng, ghi nhớ thơng tin GV cung cấp.
3. Tổng kết bài:
Cho HS đọc chậm phần tĩm tắt cuối bài. Trả lời câu hỏi 3 SGK trang 66.
BT trắc nghiệm :
Câu 1: Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST là do các tác nhân gây đột biến đã làm ảnh hưởng tới sự phân li của cặp NST trong kỳ nào của quá trình phân bào:
A. kỳ giữa B. kỳ sau C. kỳ cuối D. kỳ đầu
Câu 2: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng làm lượng vật chất di truyền trong nhân tế bào không thay đổi là dạng đột biến nào?
A. Đảo đoạn; B. Chuyển đoạn; C. Lặp đoạn; D. Mất đoạnCâu 3: Dạng đột biến NST nào dưới đây sẽ gây ra hậu quả ít nghiêm trọng nhất đối với kiểu Câu 3: Dạng đột biến NST nào dưới đây sẽ gây ra hậu quả ít nghiêm trọng nhất đối với kiểu hình:
A. Mất đoạn B. Đảo đoạn C. Lặp đoạn D. Chuyển đoạn Câu 4: Hiện tượng đột biến lặp đoạn NST thường dẫn đến hậu quả gì?
A. Làm giảm cường độ biểu hiện tính trạng;
B. Làm tăng cường độ biểu hiện tính trạng;
C. Gây chết;
D. Cả a và b đều đúng 4. Hướng dẫn về nhà:
Học và ghi nhớ phần tĩm tắt cuối bài. Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 68.
Chuẩn bị trước bài mới : Đột biến số lượng NST
IV. Rút kinh nghiệm :
GIÁO ÁN SINH HỌC 9
48
Ngày dạy: Sáng Thứ Ba, ngày 17/11/2009 (Tiết 2: 9A4; Tiết 3: 9A5; Tiết 5: 9A6)
Tiết: 24 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Mục tiêu:Học xong bài này, HS cĩ khả năng :
- Trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST, cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể ( 2n – 1).
- Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST.
- Rèn kĩ năng quan sát, thảo luận nhĩm và tự nghiên cứu với SGK.