Dùng dạy học: Bảng phụ (2) I Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu giao an SINH 9 (HKI) (Trang 73 - 76)

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ: (Khơng kiểm tra)

2. Nội dung ơn tập:

Hoạt động 1:

HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GIÁO ÁN SINH HỌC 9

73

- Chia lớp thành nhiều nhĩm nhỏ, yêu cầu các nhĩm thỏa luận, hồn thành các BT trong SGK - Treo bảng phụ cĩ kẻ các BT lên bảng, gọi các nhĩm lên hồn thành BT

- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung kết quả. - Cung cấp kiến thức chuẩn

- Nhận nhiệm vụ, thảo luận để hồn thành Bt - Cử đại diện lên bảng trình bày

- Nhận xét, gĩp ý lẫn nhau - Rút ra kết luận và ghi bài.

Hoạt động 2:

GIẢI QUYẾT MỘT SỐ CÂU HỎI TRONG ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I (Năm học 2009-2010) ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I (Năm học 2009-2010)

A. LÝ THUYẾT:

1. Nội dung quy luật phân li, phân li độc lập, di truyền liên kết 2. Khái niệm lai phân tích

3. So sánh trội hồn tồn và khơng hồn tồn 4. So sánh nguyên phân, giảm phân

5. Sự phát sinh giao tử và thụ tinh

6. Cấu tạo ADN, ARN, Protein. Giải thích mối quan hệ giữa ADN- ARN- Protein- Tính trạng 7. So sánh đột biến với thường biến

8. Khái niệm và cơ chế hình thành thể dị bội, thể đa bội

9. Khái niệm cơng nghệ tế bào, cơng nghệ gen và các cơng đoạn của chúng 10. Vai trị của di truyền với hơn nhân và KHH gia đình

11. Di truyền phả hệ và cách vẽ sơ đồ phả hệ

B. BÀI TẬP

12. Bài tập thuận về các quy luật di truyền

13. Tính xác suất xuất hiện các loại tổ hợp theo quy luật phân li độc lập. 14. Bài tập về NST qua các kỳ nguyên phân, giảm phân và thụ tinh 15. Bài tập phân tử: ADN, ARN, Protein

ĐÁP ÁN:

3. So sánh trội hồn tồn và khơng hồn tồn:

* Giống : P thuần chủng tương phản thì F1 đều đồng tính, tỉ lệ KG ở F1 và F2 giống nhau

* Khác: Trội hồn tồn Trội khơng hồn tồn

- F 1 đồng tính về tính trạng trội - Tỉ lệ KH ở F2 là 3 trội: 1 lặn

- F1 đồng tính về tính trạng trung gian - Tỉ lệ KH ở F2 là 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. So sánh nguyên phân, giảm phân:

* Giống: - Đều trãi qua các kỳ phân bào giống nhau

- NST đều trãi qua các hoạt động: nhân đơi, đĩng-duỗi xoắn, xếp thành hàng, phân li, ... - Các thành phần của TB: màng nhân, vách TB, trung thể, thoi vơ sắc hoạt động tương tự - Đều gĩp phần duy trì ổn định bộ NSt của lồi .

* Khác: Nguyên phân Giảm phân

- Xảy ra ở tB sinh dưỡng và TBSD sơ khai - 1 lần phân bào, 1 lần NST tự nhân đơi - Khơng xảy ra tiếp hợp, trao đổi chéo - Chỉ cĩ 1 lần NST tập trung thành hàng - Kết quả: Cĩ sự phân li đồng đều bộ NST

- Xảy ra ở TB sinh dục chín

- NST nhân đơi 1 lần, cĩ 2 lần phân bào - Cĩ thể xảy ra ở kỳ đầu I

- Cĩ 2 lần

- Kết quả: từ 1 TB mẹ ban đầu tạo ra 4

GIÁO ÁN SINH HỌC 9

74

cho 2 TB con. Từ 1 TB mẹ tạo ra 2 TB

con giống hệt nhau. TB con cĩ bộ NST giảm đi một nửa. Mỗi TB con chỉ chứa một trong 2 NST của cặp đồng dạng

7. So sánh đột biến với thường biến:

* Khác: Đột biến Thường biến

- Biến đổi KG biến đổi KH - Riêng lẻ, khơng định hướng - Di truyền được

- Cĩ ý nghĩa trong tiến hĩa và chọn giống - Cĩ hại cho bản thân sinh vật

- Mơi trường  thay đổi KH - Đồng loạt, cĩ định hướng - Khơng di truyền

- Khơng cĩ

- Cĩ lợi cho sinh vật

13. Tính xác suất xuất hiện các tổ hợp ở đời con:

VD) Tỉ lệ loại kiểu gen aabbdd từ phép lai AaBbDd x AaBbDd

Phân tích tỉ lệ phân tính của của từng cặp gen:

• P: Aa x Aa → F1: 1 4AA : 2 4Aa : 1 4aa → F1: có 1 4 kiểu hình aa • P: Bb x Bb → F1: 14BB : 42Bb : 14bb → F1: có 14 kiểu hình bb • P: Dd x Dd → F1: 1 4DD : 2 4Dd : 1 4dd → F1: có 1 4 kiểu hình dd

Vậy Tỉ lệ loại kiểu hình aabbdd từ phép lai AaBbDd x AaBbDd là 14 x 14 x 14 = 641 .

3. Hướng dẫn về nhà:

- Ơn tập kiến thức từ đầu năm, bám sát đề cương

- Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kỳ: Sáng thứ 4 ngày 30/12/2009.

IV. Rút kinh nghiệm :

Ngày kiểm tra: 30/13/2009 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I(Năm học 2009-2010) (Năm học 2009-2010)

Mơn: SINH HỌC 9 / Thời gian: 45 phút * Chuẩn đánh giá:

1. Kiến thức:

- Nắm vững các thí nghiệm của Menden, vận dụng được kết quả thí nghiệm để giải quyết các bài tập

- Hiểu rõ nội dung và ý nghĩa của các quy luật di truyền

- Trình bày được sự biến đổi hình thái của NST qua nguyên phân, giảm phân. Phân biệt được sự khác nhau giữa chúng. Vận dụng kiến thức đĩ để giải bài tập.

- Nắm rõ cấu tạo, chức năng của ADN, ARN, protein và mối quan hệ giữa chúng. Trình bày được các quá trình tự sao, sao mã, giải mã.

- Phân biệt được các loại biến dị. Hiểu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen, đột biến NST

- Hiểu rõ khái niệm, quy trình và ý nghĩa của cơng nghệ tế bào

GIÁO ÁN SINH HỌC 9

75

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra cĩ trắc nghiệm

- Rèn luyện kỹ năng tính tốn, kỹ năng viết sơ đồ lai

- Rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, khái quát hĩa, ...

- Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập về các quy luật di truyền, về ADN, nhiễm sắc thể,...

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực trong làm bài kiểm tra. Mức độ Nhận biết Thơng hiểu vận dụng

TN TL TN TL TN TL Chương I: Các thí nghiệm của Menden 2 1.0đ 1 2.5đ 3.5đ Chương II: Nhiễm sắc thể 1 1.0đ 1.0đ Chương III: ADN và gen 2 1.0đ 1 1.0đ 2.0đ Chương IV: Biến dị 3 1.5đ 1.5đ Chương V: Di truyền học người 1 0.5đ 0.5đ Chương VI: Ứng dụng di truyền học 1 1.5đ 1.5đ Tổng cộng 3.5đ 4.0đ 2.5đ 10 đ KÍ DUYỆT ĐỀ:

PHỊNG GD-ĐT ĐỨC PHỔ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Năm học 2009-2010)

TRƯỜNG THCS PHỔ CƯỜNG Mơn: SINH HỌC 9

--- Thời gian làm bài: 45 phút

Một phần của tài liệu giao an SINH 9 (HKI) (Trang 73 - 76)