0
Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 9 (HKI) (Trang 67 -71 )

1. Ổn định lớp. 2. ĐVĐ nhận thức:

Ngồi các tiết học trong phân phối chương trình, các tiết tự chọn Sinh học 9 sẽ giúp các em vận dụng lý thuyết để giải quyết các dạng bài tập. Trong tiết đầu này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các dạng bài tập về các quy luật di truyền đã học.

Hoạt động 1:

TÌM HIỂU CÁCH GIẢI BÀI TỐN THUẬN VỀ CÁC QLDT

* Mục tiêu: HS nhận dạng được bài tốn thuận, nắm được các bước giải một bài tốn thuận về

các quy luật di truyền.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu “ Bài tốn thuận là dạng BT cho biết KG, KH của P, yêu cầu xác định tỉ lệ KG, KH ở

- Ghi nhớ để nhận diện được BT thuận

GIÁO ÁN SINH HỌC 9

67

thế hệ con.”

- Yêu cầu HS nhắc lại trình tự các bước giải một bài tốn thuận về các quy luật di truyền của Menden.

-Yêu cầu HS giải bài tập áp dụng.

BT1: Cho lai hai giống bắp thuần chủng Thân

cao, hạt đỏ với Thân lùn, hạt trắng F1 thu được tồn thân cao, hạt đỏ. Sau đĩ cho F1 tự thụ phấn. a. Cho biết KG của F1

b. Cho biết sự phân li KH ở F2

c. Nếu cho F1 lai phân tích, kết quả như thế nào? ( Biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định)

BT2. Ở cà chua, thân cao(A), quả đỏ(B) trội hồn

tồn so với thân lùn(a), quả vàng(b). Cho cây cà chua thân cao, quả vàng lai với cây cây thân lùn quả đỏ. Xác định sự phân li KG và KH ở F1?

- Dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi:

B1: Xác định Trội - lặn và quy ước gen B2: Xác định KG của P

B3: Viết SĐL

- Tiến hành thảo luận để giải BT

- Cử đại diện lên bảng trình bày kết quả - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung

- Rút ra kết luận chung về phương pháp giải bài tốn thuận về các QLDT

Hoạt động 2:

TÌM HIỂU CÁCH GIẢI BÀI TỐN NGHỊCH VỀ CÁC QLDT

* Mục tiêu: Biết nhận dạng và nắm được cách giải bài tốn nghịch về các QLDT. * Mục tiêu: Biết nhận dạng và nắm được cách giải bài tốn nghịch về các QLDT.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu BT minh họa: “ Bài tốn nghịch là dạng BT cho biết tỉ lệ phân li KH ở đời con, yêu cầu xác định KG, KH của P”

BT1. Cho hai giống lúa chưa biết KG lai với

nhau, F1 thu được 56,25% thân cao, hạt trịn; 18,75% thân cao, hạt dài; 18,75% thân lùn, hạt trịn; 6,25% thân lùn, hạt dài. Biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai. - Giới thiệu cách giải, vừa giải vừa kiểm tra kiến thức của HS về các quy luật di truyền

(H) Cho biết trình tự các bước giải bài tốn nghịch về các QLDT?

BT2. Ở bắp, thân cao(A), hạt đỏ(B) trội hồn tồn

so với thân lùn(a), hạt vàng(b). Cho cây bắp thân cao, hạt đỏ lai phân tích F1 thu được 25% cao, đỏ; 25 % cao vàng; 25% lùn đỏ; 25 % lùn vàng. Xác định KG của P và viết SĐL.

- Chúy ý bài giải của GV

- Vận dụng kiến thức đã học về các QLDt, trả lời các câu hỏi của GV.

- Rút ra kết luận:

B1. Khảo sát tỉ lệ phân li của từng cặp tính trạng ở thế hệ con

B2. Xác định quy luật di truyền và tương quan trội lặn ở từng cặp tính trạng

B3. Quy ước gen

B4. Xác định KG, KH của P B5. Viết sơ đồ lai kiểm chứng.

- Thảo luận giải BT

3. Tổng kết bài:

(H) Nêu cách giải 2 dạng bài tập về các quy luật di truyền?

4. Hướng dẫn về nhà:

- BTVN.

GIÁO ÁN SINH HỌC 9

68

1. Cho ruồi giấm thân xám lai với ruồi giấm thân đen. Thu được F1 100% ruồi giấm thân xám. Biết rằng tính trạng màu thân do một cặp gen quy định, gen trội hoàn toàn. Xác định kết quả lai trong các trường hợp sau:

a) Ruồi giấm thân xám F1 x ruồi giấm thân xám P b) Ruồi giấm thân xám F1 x ruồi giấm thân đen P c) Ruồi giấm thân xám F1 lai với nhau

2. Lai đậu Hà Lan thân caovới đậu Hà Lan thân thấp. F1 thu được 61 cây thân cao và 59 cây thân thấp. Tính trạng thân thân cao là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. Hãy biện luận thân thấp. Tính trạng thân thân cao là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai?

- Chuẩn bị cho tiết sau: Tìm hiểu các dạng BT về NST và ADN.

IV. Rút kinh nghiệm :

Ngày dạy: Sáng Chủ Nhật, ngày 20/12/2009

(Tiết 2: 9A4; Tiết 3: 9A5; Tiết 5: 9A6)

GIÁO ÁN TỰ CHỌN

Mơn: SINH HỌC 9

Tiết: 02 BÀI TẬP VỀ ADN VÀ NHIỄM SẮC THỂ

I. Mục tiêu:Học xong bài này, HS cĩ khả năng :

- Nắm rõ cấu trúc của ADN-ARN-Prơtein cũng như mối quan hệ giữa chúng. Hiểu rõ mối tương quan số lượng giữa Nucleotid- Ribonucleotid- acid amin.

- Nắm rõ cơ chế và diễn biến của NST trong nguyên phân, giảm phân. Vận dụng kiến thức về nguyên phân, giảm phân để giải các dạng BT

- Rèn luyện kỹ năng tính tốn, kỹ năng tư duy logic. - Tích cực tư duy, cẩn thận, chính xác trong tính tốn

II. Đồ dùng dạy học : Tư liệu sưu tầm cĩ liên quan đến bài dạy

Máy tính cầm tay

III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp. 2. ĐVĐ nhận thức:

Các dạng BT liên quan đến cấu trúc của ADN, ARN hoặc liên quan đến NST cũng là một trong những dạng bài tạp cơ bản của chương trình Sinh học lớp 9.

Hoạt động 1:

TÌM HIỂU CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ NHIỄM SẮC THỂ

* Mục tiêu: Nắm vững kiến thức về các quá trình phân bào, * Mục tiêu: Nắm vững kiến thức về các quá trình phân bào,

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GIÁO ÁN SINH HỌC 9

69

- Giới thiệu các thành phần của TB cần xác định qua các kỳ phân bào: Số NST đơn, số NST kép, số tâm động, số cromatid.

- Kẻ BT lên bảng, yêu cầu HS thảo luận, xác định bộ NST trong tế bào qua các kỳ nguyên phân, giảm phân và rút ra kết luận .

- Dựa vào kiến thức đã học hồn thành BT, của đại diện lên bảng làm BT. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- Rút ra kết luận:

Các kỳ phân bào Nguyên phân Giảm phân I Giảm phâm II

Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối 2n kép 2n kép 2n kép 4n đơn 2n đơn 2n kép 2n kép 2n kép 2n kép n kép n kép n kép n kép 2n đơn n đơn

BT: Ở 1 lồi sinh vật cĩ 2n =40; 1 tế bào sinh

dưỡng đang ở kỳ sau của quá trình nguyên phân. Hãy xác định số NST đơn, tâm động, cromatid cĩ trong TB đĩ.

BT tương tự: Một nhĩm TB sinh dục chín đang

giảm phân. Tại kỳ giữa II, người ta thấy trong mỗi TB cĩ 24 tâm động.

a. Xác định bộ NST 2n của lồi SV nĩi trên.

b. Cho biết số NST đơn, số NST kép, số tâm động, số cromatid cĩ trong TB nĩi trên khi nĩ chuyển sang kì sau II.

- Vận dụng kiến thức vừa học để giải BT:

Ở kỳ sau, các NST kép đã tách nhau ra để tạo thành NST đơn và phân li về hai cực của TB. Vì vậy:

- Số NST đơn là : 2.2n = 2.40=80NST

- Mỗi NST cĩ 1 tâm động nên số tâm động ở kỳ này là: 80

- Vì tất cả các NST đều là NST đơn nên số cromatid ở kỳ này là 0.

Hoạt động 2:

TÌM HIỂU CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ADN

* Mục tiêu: Nắm rõ cấu tạo hĩa học, cấu trúc khơng gian của AND. Hiểu rõ hơn về nguyên tắc

bổ sung, vận dụng lí thuyết để giải một số bài tập cơ bản về AND.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Vận dụng NTBS, xác định cấu trúc của gen, của mARN.

(H) Theo NTBS, trên hai mạch đơn cảu gen các nu nào liên kết với nhau thành từng cặp?

VD1. Mạch 1 của gen cĩ cấu trúc:

-A-A-T-T-G-X-X-A-T-X-G-A- a. Viết cấu trúc của đoạn mạch bổ sung.

b. Nếu mạch 1 là mach khuơn để tổng hợp mARN, viết cấu trúc đoạn mARN tổng hợp được.

* Xác định các thành phần của gen.

- Yêu cầu HS nhắc lại các thành phần của gen cần xác định và cơng thức tính.

-Yêu cầu HS giải bài tập áp dụng.

- Dựa vào kiến thức đã học trả lời: A liên kết với T; G liên kết với X

- Vận dụng NTBS, hồn thành bài tập. a. Mạch BS: -T-T-A-A-X-G-G-T-A-G-X-T- b. mARN: -U-U-A-A-X-G-G-U-A-G-X-U-

- Dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi:

1. Tổng số Nu(N), chiều dài(l=N/2. 3,4A0), khối lượng(m=N. 300đvC) của gen

2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nu của gen, của từng mạch đơn.

3. Số liên kết H= 2A+3G, liên kết cọng hĩa

GIÁO ÁN SINH HỌC 9

70

VD1: Một gen cĩ N= 3000 nu. Trong đĩ cĩ 600 nu loại Adenin.

a. Tính l, m của gen

b. Tính số lượng và tỉ lệ nu từng loại c. Tính số liên kết H, số lk Đ-P

d. Biết mạch 1 của gen cĩ 250A và 700G. Tính số nu từng loại của mỗi mạch.

- Gọi các nhĩm lên bảng trình bày

trị = N-2.

- Tiến hành thảo luận để giải BT

- Cử đại diện lên bảng trình bày kết quả, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung

3. Tổng kết bài: Yêu cầu HS nhắc lại các cơng thức tính đã học.

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học thật kỹ 2 quá trình phân bào

- BTVN: 1. Ở 1 lồi sinh vật cĩ 2n = 80. Cĩ 3 TB sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 3 lần. Tính số NST cĩ trong tất cả các TB con được tạo ra?

2. Một gen cĩ 900 Guanin và G chiếm 30% tổng số nu của gen. Tính: a. Chiều dài, khối lượng của gen.

b. Số lượng và tỉ lệ nu từng loại - Nghiên cứu bài CƠNG NGHỆ GEN: + Các khâu của kỹ thuật gen

+ Khái niệm và ứng dụng cơng nghệ gen + Khái niệm cơng nghệ sinh học.

IV. Rút kinh nghiệm :

Ngày dạy: Sáng Thứ Ba, ngày 22/12/2009 (Tiết 2: 9A4; Tiết 3: 9A5; Tiết 5: 9A6)

Tiết: 33 CƠNG NGHỆ GEN

I. Mục tiêu:Học xong bài này, HS cĩ khả năng :

- Hiểu được kĩ thuật gen là gì và trình bày được kĩ thuật gen bao gồm những khâu nào ? Từ những hiểu biết về kĩ thuật gen HS sẽ hiểu được cơng nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.

- Trình bày được những lĩnh vực sản xuất và đời sống cĩ ứng dụng kĩ thuật gen.

- Hiểu được cơng nghệ sinh học là gì, trình bày được các lĩnh vực chính của cơng nghệ SH hiện đại và vai trị của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, tự nghiên cứu với SGK và thảo luận theo nhĩm.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 9 (HKI) (Trang 67 -71 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×