Chức năng của Protein:

Một phần của tài liệu giao an SINH 9 (HKI) (Trang 36 - 37)

* Mục tiêu: Xác định được các chức năng cơ bản của Protein.

Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

II. Chức năng của Protein: Protein:

- Chức năng cấu trúc: Prơtêin là thành phần cấu tạo nên chất nguyên sinh, các bào quan và màng sinh chất.

- Chức năng xúc tác: Prơtêin là thành phần chủ yếu của các enzim cĩ tác dụng thúc đẩy các phản ứng hĩa học nên cĩ vai trị xúc tác cho quá trình TĐC. - Chức năng điều hịa: Prơtêin là thành phần cấu tạo nên phần lớn các hormone cĩ vai trị điều hịa các quá trình TĐC trong TB và trong cơ thể. - Ngồi ra, các kháng thể (do prơtêin tạo thành) cĩ chức năng bảo vệ cơ thể. Prơtêin cĩ thể được chuyển hĩa thành glucơzơ để cung cấp năng lượng (khi cần)

- Yêu cầu HS đọc mục II SGK để trả lời câu hỏi : chức năng của prơtêin là gì ?

(HS cú ý vào 3 chức năng chính của prơtêin : cấu trúc, chức năng xúc tác và điều hịa quá trình trao đổi chất).

- Yêu cầu HS thực hiện lệnh  SGK :

+ Vì sao prơtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt ? + Vai trị của một số enzim đối với sưk tiêu hĩa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày ?

+ Nguyên nhân của bệnh tiểu đường là gì ?

GV theo dõi nhận xét, bổ sung để hồn chỉnh đáp án.

- HS độc lập đọc SGK, thảo luận theo nhĩm và cử đại diện trình bày câu trả lời.Các nhĩm khác bổ sung và cùng đưa ra câu trả lời đúng.

- HS độc lập suy nghĩ, rồi thảo luận theo nhĩm để thống nhất câu trả lời. Đại diện một vài nhĩm trình bày câu trả lời, các nhĩm khác bổ sung.

* Đáp án :

+ Prơtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt là vì các vịng xoắn dạng sợi được bện lại với nhau tạo thành dây chịu lực rất là tốt.

+ Ở khoang miệng, amilaza biến đổi tinh bột thành đường manơzơ. Ở dạ dày, pepsin cĩ tác dụng phân giải chuỗi axit amin thành các đoạn ngắn (3 -10 axit amin).

+ Sự thay đổi bất thường tỉ lệ insulin do tuyến tụy tiết ra là nguyên nhân của bênh tiểu đường.

3. Tổng kết bài:

- Yêu cầu HS đọc chậm phần tĩm tắc cuối bài và nêu lại những nội dung chính của bài : Thành phần hĩa học, cấu trúc và chức năng của prơtêin.

- Trả lời câu hỏi và bài tập: 3 và 4 SGK trang 56. (đáp án câu 3 : a ; đáp câu 4 : d).

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc và nhớ phần tĩm tắt cuối bài. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 56.

- Chuẩn bị trước bài mới : Mối quan hệ giữa gen và tính trạng + Nghiên cứu quá trình tổng hợp Protein

+ Kết luận về mối quan hệ giữa ADN, ARN, Protein và tính trạng

IV. Rút kinh nghiệm :

GIÁO ÁN SINH HỌC 9

36

Ngày dạy: Sáng Thứ Ba, ngày 27/10/2009 (Tiết 2: 9A4; Tiết 3: 9A5; Tiết 5: 9A6)

Tiết: 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS cĩ khả năng :

- Hiểu mqh giữa ARN và prơtêin thơng qua việc trình bày được sự hình thành chuỗi axit amin. - Giải thích được mqh trong sơ đồ : gen (một đoạn ADN)  mARN  prơtêin  tính trạng. - Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình , kĩ năng học theo nhĩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giao an SINH 9 (HKI) (Trang 36 - 37)